Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (Product Organizational Structure)

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 45 - 49)

- Chính sách Quy tắc

f. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (Product Organizational Structure)

Là cơ cấu tổ chức mà trong đó các đơn vị thực hiện tất cả hay phần lớn các hoạt động cần thiết để phát triển, sản xuất và phân phối một sản phẩm, dịch vụ.

Viẹ c hình thành các bọ phạ n của tổ chức phản ánh q trình chuye n mo n hố và hợp nhóm hoạt đọ ng theo chiều ngang.

Viẹ c hợp nhóm các hoạt đọ ng và con ngu ời để tạo ne n các bọ phạ n tạo điều kiẹ n mở rọ ng tổ chức đến mức đọ kho ng hạn chế và đó cũng là cách để có đu ợc nguồn nha n lực thực hiẹ n các mục tie u kế hoạch.

Trong thực tế, các bọ phạ n có thể đu ợc hình thành theo những tie u chí khác nhau, làm xuất hiẹ n các mo hình tổ chức bọ phạ n khác nhau. Trong đó có thể kế tới mơ hình tổ chức theo sản phẩm.

Co cấu tổ chức theo sản phẩm là cơ cấu tổ chức mà trong đó các đo n vị thực hiẹ n tất cả hay phần lớn các hoạt đọ ng cần thiết để phát triển, sản xuất và pha n phối mọ t sản phẩm, dịch vụ hay nhóm sản phẩm, dịch vụ tu o ng đồng.

Tổ chức theo sản phẩm là hình thức tạo ne n bọ phạ n trong đó các cá nha n thực hiẹ n các hoạt đọ ng tạo ra mọ t loại sản phẩm đu ợc hợp nhóm trong mọ t đo n vị co cấu.

Phu o ng thức hợp nhóm các hoạt đọ ng và đọ i ngũ nha n lực theo sản phẩm từ la u đã đu ợc các tổ chức lớn, đa sản phẩm, phục vụ nhiều nhóm khách hàng, hoạt đọ ng tre n nhiều thị tru ờng sử dụng để làm ta ng khả na ng thích nghi của các tổ chức với mo i tru ờng.

138

- U u điểm:

+ Tạ p trung sự chú ý vào những sản phẩm.

+ Viẹ c phối hợp hành đọ ng giữa các bọ phạ n vì mục tie u cuối cùng có hiẹ u quả ho n.

+ Các đề xuất đổi mới co ng nghẹ dễ đu ợc quan ta m.

+ Có đu ợc tho ng tin tốt ho n về thị tru ờng và có khả na ng lớn ho n là khách hàng sẽ đu ợc tính tới khi đề ra quyết định.

+ Sử dụng đu ợc lợi thế nguồn lực của các địa phu o ng khác nhau. + Viẹ c qui định trách nhiẹ m giải trình đối với kết quả cuối cùng tu o ng đối dễ dàng.

+ Giảm gánh nạ ng cho các nhà quản lí cấp cao và tạo khả na ng tốt ho n cho viẹ c phát triển đọ i ngũ các nhà quản chung.

- Nhược điểm:

+ Co ng viẹ c có thể bị trùng lắp.

+ Sự tranh giành nguồn lực giữa các tuyến có thể dẫn đến phản hiẹ u quả.

+ Có khó kha n trong viẹ c thích ứng với các yếu tố tác đọ ng le n tồn tổ chức.

+ Cần nhiều ngu ời có na ng lực quản lí chung.

+ Có xu thế làm cho viẹ c thực hiẹ n các dịch vụ hỗ trợ tạ p trung trở ne n khó kha n.

+ Làm nảy sinh khó kha n đối với viẹ c kiểm sốt của cấp quản lí cao nhất.

TĨM TẮT

Chức năng tổ chức là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động trong đó tập trung vào 2 loại hoạt động chính là xây dựng, hồn thiện cơ cấu tổ chức và hình thành mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức. Tổ chức quản trị cần phải chú ý 3 vấn đề mang tính khoa học là tầm hạn quản trị, quyền lực và phân cấp.

139 Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển, giám sát trực tiếp và có hiệu quả. Tầm hạn quản trị hẹp sẽ làm tăng số cấp quản trị. Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp phụ thuộc vào những yếu tố như: trình độ của nhà quản trị, sự uỷ quyền, tính chất cơng việc và cơng tác kế hoạch hố của doanh nghiệp.

Có nhiều loại cơ cấu tổ chức khác nhau, mỗi cơ cấu có những ưu nhược điểm riêng và phù hợp trong những trường hợp nhất định, gồm 6 mơ hình cơ bản sau: trực tuyến, chức năng, trực tuyến- chức năng, ma trận, tổ chức theo sản phẩm và tổ chức theo địa lý. Để chọn lựa một cơ cấu tổ chức hợp lý cần tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, chú ý các yếu tố ảnh hưởng và đặc biệt phải bảo đảm thực hiện chính xác qui trình xây dựng cơ cấu tổ chức.

Việc phân chia quyền lực trong tổ chức là một nội dung quan trọng trong tổ chức quản trị. Linh hồn của phân chia quyền lực là q trình ủy quyền, nó vừa mang tính khoa học vừa thể hiện nghệ thuật trong quản trị. Do đó cần tuân thủ triệt để các nguyên tắc và qui trình ủy quyền nhưng đồng thời cần hiểu rõ các yếu tố tác dộng đến ủy quyền nhằm sử dụng hiệu quả công cụ quản trị quan trọng này.

Có nhiều kiểu cơ cấu tổ chức quản trị, phổ biến nhất là: cơ cấu quản trị trực tuyến, cơ cấu quản trị chức năng, cơ cấu quản trị trực tuyến - chức năng, cơ cấu quản trị ma trận. Trong việc thực hiện các sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, vấn đề khó khăn nhất phải giải quyết là sự thay đổi về cách nghĩ, cách làm của con người. Đó là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của việc cải tiến cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp.

Câu hỏi ơn tập:

1. Trình bày các ngun tắc của tổ chức quản trị. Tại sao nguyên tắc thống nhất chỉ huy lại quan trọng? Trong thực tế tại sao đây là nguyên tắc khó thực hiện? 2. Muốn bỏ bớt các tầng nấc trung gian trong bộ máy tổ chức của một công ty, phải giải quyết những vấn đề gì? Sự giải quyết vấn đề đó phải được cân nhắc trên những yếu tố nào?

140 4. Phân chia bộ phận theo sản phẩm và theo khách hàng giống và khác nhau như 4. Phân chia bộ phận theo sản phẩm và theo khách hàng giống và khác nhau như thế nào?

5. Bạn hiểu thế nào về tầm hạn quản trị. Khi nào sử dụng tầm hạn rộng, khi nào sử dụng hẹp?

141

CHƢƠNG 7: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Mã chƣơng: MH09 - 07 Mã chƣơng: MH09 - 07

Giới thiệu:

Chức năng lãnh đạo trong quản trị được xác định như là một quá trình tác động đến con người, làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hồn thành những mục tiêu của tổ chức.

Các công việc quản trị sẽ khơng hồn thành tốt nếu các nhà quản trị không hiểu được yếu tố con người trong doanh nghiệp và không biết lãnh đạo động viên, kích thích nhân viên của họ để đạt được mục tiêu mong muốn. Nhân viên trong tổ chức có thể làm việc với một thái độ nhiệt tình hăng hái, thậm chí họ sẵn sàng tự nguyện làm thêm giờ khi công việc chưa xong. Song cũng có thể họ làm việc một cách uể oải, đối phó. Thái độ làm việc của nhân viên như thế nào phụ thuộc vào khả năng kích thích, động viên, chỉ huy, phối hợp con người, giải quyết các xung đột trong tập thể. Người lãnh đạo giỏi phải là người biết kích thích, động viên, nắm được nghệ thuật khơi dậy lòng ham muốn làm việc, say mê với công việc.Các công việc này thuộc về chức năng điều khiển trong quản trị.

Mục tiêu:

Đọc xong chương này người học có thể:

Kiến thức: Hiểu về những kết quả của hành vi cần thiết để lãnh đạo hiệu quả. Phân tích được ảnh hưởng của những động lực xã hội đối với việc thực hiện chức năng của một cá nhân, nhóm và tổ chức. Biết được khái quát các chức năng của một lãnh đạo trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.

Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng lãnh đạo trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng. Có ý thức kỷ luật và chấp hành chính sách, quy định của pháp luật.

Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 45 - 49)