(Đơn vị tính: đồng)
Tên: Cơng ty CP XYZ Tên Ngày
Nội dung: PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCTC Người thực hiện 31/12/2014
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Nội dung 31/12/2014 Trước KT 31/12/2013 Sau KT VND Biến động %
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 89.977.521.256 127.316.842.794 (37.339.320.438) -29,3
I. Tiền và các khoảng tương đương tiền
30.651.074.538 64.413.501.241 (33.762.426.703) -52,4
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
- - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 27.707.876.569 37.266.962.494 (9,559.085.925) -25,7
1. Phải thu của khách hàng 12.037.399.001 29.041.770.000 (17.003.870.999) -25,7
2. Trả trước cho người bán 7.779.779.376 5.018.783.621 2.760.995.755 55
3. Các khoản phải thu khác 7.890.198.192 3.206.408.873 4.683.789.319 146,1
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi - - - - IV. Hàng tồn kho 17.122.762.801 17.374.650.956 (251.888.155) -1,4 1. Hàng tồn kho 17.122.762.801 17.374.650.956 (251.888.155) -1,4 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - Đại h ọc Kinh tế Hu ế
V. Tài sản ngắn hạn khác 14.495.807.348 8.261.727.103 6.234.080.245 75,5
1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - - -
2. Thuế GTGT được khấu trừ 13.928.578.420 6.691.063.262 7.237.515.158 108,2
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước - 1.178.159.529 (1.178.159.529) -100 4. Tài sản ngắn hạn khác 567.228.928 392.504.312 174.724.616 44,51 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 652.968.289.006 476.114.538.587 176.853.750.419 37,1 I. Tài sản cố định 650.004.364.056 469.422.521.638 180.581.482.418 38,5 1. Tài sản cố định hữu hình 244.553.175.370 179.738.896.018 64.814.279.352 36,1 - Nguyên giá 273.316.674.331 196.987.094.108 76.329.580.223 38,7
- Giá trị hao mòn lũy kế (28.763.498.961) (17.248.198.090) (11.515.300.871) 66,8
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 405.451.188.686 289.683.625.620 115,765.563.066 40,0
II. Bất động sản đầu tư - - - -
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
- - - -
IV. Tài sản dài hạn khác 2.963.924.950 6.692.016.949 (3.728.091.999) -55,7
1. Chi phí trả trước dài hạn 2.963.924.950 6.692.016.949 (3.728.091.999) -55,7
2. Tài sản dài hạn khác - - - - TỔNG CỘNG 742.945.810.252 603.431.380.381 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 212.107.112.855 178.381.686.894 33.725.425.961 18,9 I. Nợ ngắn hạn 65.573.271.350 58.542.711.549 7.030.559.801 12,0 1. Vay và nợ ngắn hạn - - - -
2. Phải trả cho người bán 40.077.975.668 17.554.941.867 22.523.033.801 128,3
3. Người mua trả tiền trước 362.373.370 2.497.800.000 (2.135.426.630) -85,5
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
128.189.513 366.301.527 (14.758.262) -65,0
5. Phải trả người lao động 996.653.711 1.011.411.973 133.109.315 -1,5
6. Chi phí phải trả 664.211.408 717.453.016 (53.241.608) -7,4
7. Phải trả nội bộ 7.780.532.407 19.846.557.120 (12.066.024.713) -60,8
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 3.827.230.028 1.451.156.606 2.376.073.422 163,7 Đại h ọc Kinh tế Hu ế
9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 11.736.105.245 15.097.089.440 (3.360.984.195) -22,3
II. Nợ dài hạn 146.533.841.505 119.838.975.345 26.694.866.160 22,3
1. Phải trả dài hạn người bán - - - -
2. Vay và nợ dài hạn 141.528.889.219 113.403.889.219 28.125.000.000 24,8
3. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
5.004.952.286 6.435.086.126 (1.430.133.840) -22,2
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 530.838.697.407 425.049.693.487 105.789.003.920 24,9
I. Vốn chủ sở hữu 523.993.036.020 417.869.032.100 106.124.003.920 25,4
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 289.757.886.009 288.374.660.191 1.383.225.818 0,5
2. Quỹ đầu tư phát triển 760.405.422 - 760.405.422 -
3. Quỹ dự phịng tài chính 9.806.656.169 9.658.052.623 148.603.546 1,5
4. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
223.668.088.420 119.836.319.286 103.831.769.134 86,8
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 6.845.661.387 7.180.661.387 (335.000.000) -4,7
1. Nguồn kinh phí 648.161.387 648.161.387 - -
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
6.197.500.000 6.532.500.000 (335.000.000) -5,1
TỔNG CỘNG 742.945.810.262 603.431.381
2.2.1.3 Đánh giá chung về HTKSNB và rủi ro kiểm soát
a. Đánh giá chung về HTKSNB
- Việc tìm hiểu và đánh giá KSNB trong giai đoạn lập kế hoạch này được thực hiện hiện gồm 02 phần:
+ Phần 1: Đánh giá KSNB ở cấp độ doanh nghiệp
Công ty XYZ đã đi vào hoạt động được một thời gian. Do đó, KTV sẽ thực hiện đầy đủ trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với một khách hàng mới được trình bày ở Mẫu A610 (Xem Phụ lục số 07).
+ Phần 2: Tìm hiểu KSNB về các chu trình kinh doanh chính, cụ thể là chu trình mua hàng-trả tiền.
KTV điền vào Mẫu 420 Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền tại công
(Xem Phụ lục số 08)những nội dung thông tin liên quan tới các mục sau:
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan;
Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng;
Mơ tả chu trình: Các nghiệp vụ chính và thủ tục kiểm sốt chính phải được xác định và mơ tả bằng cách trần thuật bằng văn bản hoặc lập sơ đồ (flowchart) trong bước này.
Bên cạnh đó, phép thử walk-through đối với chu trình mua hàng-thanh tốn cũng được KTV thực hiện và kết quả được lưu tại Mẫu A421 Walk-through chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền (Xem Phụ lục số 09)
b. Đánh giá sơ bộ về rủi ro kiếm soát
Dựa trên những bằng chứng thu thập được qua bước tìm hiểu HTKSNB và từ phép thử walk-through cho công ty XYZ, KTV kết hợp với các câu hỏi ở phần tìm hiểu khách hàng để đưa ra đánh giá sơ bộ. KTV nhận thấy: HTKSNB ở cấp độ toàn DN cũng như cho khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp của công ty XYZ tuy đã được thiết kế nhưng chưa đầy đủ và mức độ hữu hiệu chưa cao vì DN chưa thực hiện nghiêm túc trong thực tế. Hơn nữa, qua tìm hiểu quy trình mua hàng tại cơng ty XYZ, KTV nhận thấy phiếu nhập kho lập trễ hơn so với ngày nhập hàng.KTV đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này ở mức độ cao. Đây là căn cứ để KTV quyết định có thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt hay khơng ở giai đoạn thực hiện kiểm toán.
2.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
a. Xác định mức trọng yếu
Tại đơn vị XYZ, KTV tiến hành ước lượng mức độ trọng yếu như sau: Bước 1: Ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC (PM)
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu tổng thể BCTC được xác định trung bình là: PM= 7,5% x 18.890.216.795=1.416.766.260 đồng. Trong đó:
+ 18.890.216.795 đồnglà giá trị của tiêu chí được lựa chọn. Lý do: KTV lựa chọn
chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế vì đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động của Công ty XYZ. Hơn nữa, Ban giám đốc của công ty cũng rất quan tâm đến chỉ tiêu này.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
+ 7,5% là tỷ lệ lựa chọn. Lý do: XYZ là công ty đại chúng, để đảm bảo tính thận trọng, KTV chọn mức trọng yếu trung bình.
Bước 2: Phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu thực hiện trên BCTC (MP)
Bảng 2.5: Bảng tính tốn mức trọng yếu Cơng ty CP XYZ
Chỉ tiêu Kế hoạch
Mức trọng yếu tổng thể (PM)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính (Lợi nhuận trước thuế: 5%-10%; Doanh thu: 0,5%-3%; Vốn chủ sở hữu: 1%-5%; Tổng tài sản: 1%-2%) =18.890.216.795*7,5% =1.416.766.260 Mức trọng yếu thực hiện (MP) Tỷ lệ sử dụng để ước tính (50%-75%) =1.416.766.260*75% =1.062.574.695 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể
Tỷ lệ sử dụng để ước tính (0%-4%)
=1.062.574.695*4%
=42.502.988
Giải thích: Công ty cổ phần XYZ là khách hàng mới của công ty AAC. Theo nguyên tắc thận trọng, KTV quyết định chọn mức trọng yếu cho kiểm toán BCTC tại công ty XYZ là PM = 1.416.766.260 đồng . Như vậy, nếu tổng sai phạm phát hiện được trong cuộc kiểm toán mà lớn hơn PM sẽ được coi là trọng yếu. Mức rủi ro mong muốn MP = 1.062.574.695 đồng là căn cứ để để KTV tính tốn số mẫu kiểm tra chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
b. Đánh giá rủi ro kiểm toán (AR)
Đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR): Thơng qua tìm hiểu ban đầu, KTV nhận thấy khoản nợ phải trả nhà cung cấp trong cơng ty XYZ được hình thành chủ yếu từ các khoản mua cây giống cũng như vật liệu cho hoạt động xây lắp với số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều và giá trị lớn. Số dư khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp cuối năm 2014 chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn của DN. Trong năm 2014, lĩnh vực kinh doanh của DN có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ. Những nhà cung cấp của công ty chủ yếu là những nhà cung cấp quen thuộc. Từ những thông tin thu thập được, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR) đối với khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp của công ty
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Đánh giá rủi ro kiểm soát (CR): Như nội dung đánh giá HTKSNB và rủi ro kiểm sốt đã nêu trên, KTV nhận thấy HTKSNB cho tồn DN cũng như khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp được thiết kế chưa đầy đủ cũng như chưa thực hiện nghiêm túc trong thực tế. KTV đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này ở mức độ cao.
Ước tính rủi ro phát hiện (DR):Dựa vào mối quan hệ giữa các rủi ro: rủi ro tiềm tàng cao, rủi ro kiểm soát cao, KTV ước tính rủi ro phát hiện chấp nhận được ở mức độ thấpđể đảm bảo rủi ro kiểm tốn. Vì thế, số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập được ở mức độ cao. Tuy nhiên, ước tính của KTV về rủi ro phát hiện chưa được thể hiện trên hồ sơ kiểm toán.
2.2.1.5 Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm tốn
a. Kế hoạch kiểm tốn
Sau khi tìm hiểu về khách hàng, thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ, đánh giá rủi ro kiểm sốt và phân bổ mức trọng yếu, KTV tổng hợp lại tất cả các nội dung này cho kế hoạch kiểm tốn (Xem Phụ lục số 10).
b. Chương trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả
Trưởng đồn kiểm tốn tiến hành họp với các thành viên trong đoàn để phổ biến kế hoạch kiểm tốn và phân cơng cơng việc cho các thành viên trong đồn kiểm tốn. Sau khi phân cơng cơng việc, trưởng đồn kiểm tốn sẽ thống nhất lại một lần nữa thời gian thực hiện cuộc kiểm tốn với khách hàng.
Chương trình chi tiết của quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả người bán của công ty AAC bao gồm:
+ Mục tiêu kiểm toán: Mục tiêu kiểm toán đặt ra nhằm đạt được bằng chứng kiểm tốn có hiệu lực về một hoặc nhiều cơ sở dẫn liệu BCTC thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp.
Cụ thể: Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh tốn của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
+ Các thủ tục kiểm toán:
Thủ tục chung.
Thủ tục phân tích
Kiểm tra chi tiết
Thủ tục kiểm toán khác
+ Kết luận: Đối với mỗi kết luận mà KTV phát hiện được trong quá trình kiểm tốn, cơng ty AAC nói chung hay cụ thể là trưởng đồn kiểm tốn luôn nhắc nhở những thành viên trong đồn phải ln chú trọng việc thu thập bằng chứng kiểm tốn một cách đầy đủ, thích hợp, hiệu quả chi phí nhằm làm căn cứ tin cậy cho việc soát xét về sau.
KTV tiến hành kiểm tra lại một lần nữa kế hoạch kiểm tốn xem cịn vấn đề nào cịn vướng mắc cần thay đổi để có thể bắt đầu thực hiện cuộc kiểm tốn.
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ KẾ TOÁN AAC Người lập: Hà
Khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ Soát xét 1:
Kỳ kế thúc: 31/12/2014 Soát xét 2:
Nội dung:
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP
Soát xét 3:
E230
A. MỤC TIÊU
Đảm bảo các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn là có thực, thuộc nghĩa vụ thanh tốn của DN; đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ; được đánh giá và trình bày phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.
B. RỦI RO CÓ SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC
Các rủi ro trọng yếu
Thủ tục kiểm toán Người
thực hiện Tham chiếu Đại h ọc Kinh tế Hu ế
C. THỦ TỤC KIỂM TOÁN
STT Thủ tục thực hiện Người Tham chiếu
I. Thủ tục chung
1. Kiểm tra chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và
phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. Anh E240 2.
Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS, sổ cái, sổ chi tiết,… và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
Anh E210
II. Thủ tục phân tích
1. So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.
Anh E210
III. Kiểm tra chi tiết
1. Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản nợ phải trả và trả trước theo từng nhà cung cấp:
Anh - Đối chiếu, số liệu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết
theo từng nhà cung cấp, BCĐPS, BCTC). E241
- Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là nhà cung cấp,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).
E241
- Đối với các số dư nợ nhà cung cấp đã quá hạn: Ước tính lãi phải trả và so sánh với số đã ghi sổ.
2. Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).
Anh E242
3. Lập và gửi TXN số dư nợ phải trả và trả trước cho các nhà cung cấp. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư
trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).
Anh E243
4 Trường hợp thư xác nhận khơng có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần).
Anh Thực hiện thủ tục thay thế: Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi
tiết với các BB đối chiếu nợ của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.
E243
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế
5. Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp:
Anh - Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng
mua bán hàng hóa dịch vụ. E245
- Xem xét mức độ hoàn thành giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế tốn và đánh giá tính hợp lý của các số dư trả trước lớn cho nhà cung cấp.
E245
- Xem xét tuổi nợ và các điều khoản thanh toán, đảm bảo việc trích lập dự phịng phải thu quá hạn đối với các khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy đủ, chính xác.
E245
6. Tìm kiếm các khoản nợ chưa được ghi sổ:
Anh - Đối chiếu các hóa đơn chưa thanh tốn tại ngày kiểm toán với
số dư nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày kết thúc kỳ kế toán; E246 - Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh toán sau ….. ngày kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán; E246
- Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ
với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. E246 7. Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (1):Xem xét hợp đồng, biên
bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên. Anh E242 8. Đối với các nhà cung cấp là bên liên quan (1): Kiểm tra việc
ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch… Anh E242 9. Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra
việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh