Lịch thời vụ của các loại cây trồng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát của huyện hải lăng (download tai tailieudep com) (Trang 58 - 60)

Loại cây trồng Tháng (Âm lịch) 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lúa Dƣa Ném Sắn Lạc- đậu xanh Khoai lang 3 vụ

Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015 Ghi chú: Vụ Đông Xuân, Vụ Hè Thu, Vụ Thu Đông, Kéo dài 1 vụ

Dựa vào bảng trên, có thể nhận thấy dễ dàng thời vụ gieo trồng của từng loại cây trồng. Hầu nhƣ, các loại cây trồng đều đƣợc trồng 2 vụ trong năm, riêng khoai lang đƣợc trồng 3 vụ do thời gian sinh trƣởng của khoai ngắn. Kiểu sử dụng đất lúa 2 vụ đƣợc bố trí từ tháng 11, 12 âm lịch năm trƣớc đến tháng 8, tháng 9 âm lịch năm sau. Trong 2 tháng 9, 10 âm lịch, đất trồng lúa đƣợc bỏ hoá đã tạo ra đƣợc một khoảng thời gian để đất “nghỉ”, phục hồi khả năng sản xuất. Dƣa trồng 2 vụ liên tiếp bắt đầu từ tháng 12 âm lịch cho đến hết tháng 3 năm sau, giữa 2 vụ có nghỉ 1 tháng để làm đất sau đó tiếp tục trồng cho đến tháng 8 thu hoạch xong thì đất bỏ hoang những tháng còn lại. Sắn là cây trồng dài ngày nên thời gian trồng bắt đầu từ tháng 11âm lịch kéo dài đến tháng 6 năm sau, thời vụ thích hợp nhất để trồng ném là vào tháng 9 âm lịch đến tháng 1, tháng 2 năm sau có thể thu hoạch cây và khoảng cuối tháng 5 đầu tháng 6 lấy hạt, trong thời gian đó ngƣời dân có thể trồng thêm các loại cây ngắn ngày khác. Đối với lạc, đậu xanh có thời gian sinh trƣởng khoảng 4 tháng đƣợc trồng 2 vụ liên tiếp bắt đầu vào khoảng tháng 12 âm lịch cho đến tháng 8 năm sau, thời gian sau đó đất bỏ hoang.

Nói chung, các cơng thức luân canh trên đã đƣợc ngƣời dân áp dụng từ nhiều năm nay nhƣng với phƣơng thức canh tác truyền thống, chƣa biết kết hợp hay trồng

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 48

xen canh cây trồng đã làm cho đất ngày càng suy thoái, giảm độ màu mỡ. Việc sử dụng các loại phân bón và thuốc hóa học cho cây trồng nhằm cung cấp dinh dƣỡng để đạt năng suất cao, giảm thiểu sâu bệnh hại. Tuy nhiên, với việc sử dụng bất hợp lí, lạm dụng các chất hóa học, trong khi lƣợng phân bón hữu cơ đƣợc ủ từ xác thực vật, từ phân của súc vật lại ít đƣợc sử dụng đã làm cho chất lƣợng của đất đai, cũng nhƣ năng suất cây trồng giảm, ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe của con ngƣời.

Do sự thiếu hiểu biết về canh tác bền vững cũng nhƣ phong tục lạc hậu ở địa phƣơng cho nên hình thức độc canh cây trồng luôn đƣợc ngƣời dân áp dụng từ năm này qua năm khác mà họ không biết đƣợc hệ lụy của nó đang làm cho mơi trƣờng kém bền vững.

- Mơ hình sử dụng đất bền vững:

Nhận thấy, vào vụ Hè Thu do điều kiện thời tiết không ổn định, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất lúa. Mặt khác, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng suy giảm, lƣợng dinh dƣỡng trong đất cũng mất dần. Vì vậy, hiện nay nhiều mơ hình sử dụng đất bền vững đƣợc áp dụng, nhiều loại cây màu nhƣ: sắn, lạc, ném, các lạo đậu, khoai...đã đƣợc ngƣời dân luân canh thay thế cho cây luá đã đem lại hiệu quả kinh tế cũng nhƣ góp phần bảo vệ và cải tạo đất tốt. Nhiều xã vùng cát đã chọn cây màu làm cây trồng chính trong diện tích đất sản xuất nông nghiệp của họ.

Các loại cây hoa màu đƣợc trồng trên địa bàn các xã vùng cát, chủ động tƣới tiêu nhƣ: Hải Ba, Hải Quế, Hải Dƣơng, Hải Thọ...Nhiều loại cây lƣơng thực ngắn ngày đƣợc trồng xen với nhau và đƣợc trồng luân canh hằng năm. Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 49

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát của huyện hải lăng (download tai tailieudep com) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)