Thực trạng áp dụng các mơ hình sử dụngđất nơng nghiệp bền vững của nông hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát của huyện hải lăng (download tai tailieudep com) (Trang 69)

CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Thực trạng áp dụng các mơ hình sử dụngđất nơng nghiệp bền vững của nông hộ

Nghiên cứu cho thấy, nông hộ ở 2 xã Hải Ba, Hải Dƣơng còn rất hạn chế về những kiến thức trong sản xuất nông nghiệp, phần lớn những kiến thức này đƣợc ngƣời nông dân tiếp cận bằng nhiều hình thức đa dạng.

Bảng 14: Nguồn tiếp cận thơng tin về các mơ hình sử dụng đất bền vững của nơng hộ

STT Nguồn thông tin Nhóm hộ áp dụng Nhóm hộ khơng áp dụng

Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Họ hàng, bạn bè 19 38 13 26 2 Thị trƣờng, địa phƣơng 2 4 2 4 3 Báo chí 3 6 4 8 4 Cán bộ địa phƣơng 2 4 3 6 5 Đài radio 2 4 3 6 6 Tivi 5 10 12 24

7 Già làng, ngƣời lãnh đạo thôn 3 6 3 6

8 Cán bộ khuyến nông 14 28 10 20

Tổng 50 100 50 100

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ chủ yếu biết đến thông tin sử dụng đất bền vững thông qua họ hàng, bạn bè với tỷ lệ cao nhất (chiếm 38%), nguồn này rất quan trọng do nông hộ thƣờng quan hệ với nhau và họ thƣờng chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm sản xuất. Kế đến là cán bộ khuyến nông với tỷ lệ là 28%, nguồn thông tin này cũng rất quan trọng bởi vì đây đƣợc coi là cốt cán ở địa phƣơng, là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với nông dân và là ngƣời am hiểu nhiều về sản xuất nông nghiệp. Nguồn kế tiếp cũng không kém phần quan trọng đó là tivi, đây là nguồn thơng tin phổ biến mà hầu nhƣ

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 59

mọi ngƣời đều có thể biết đến ngay cả khi ở nhà thông qua các chƣơng trình, tin tức, thời sự trong và ngồi nƣớc. Ngồi ra, nơng hộ cịn tiếp cận thông tin qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, radio, thị trƣờng dịa phƣơng...

Đối với nhóm hộ khơng áp dụng, nhiều hộ nông dân cũng tiếp cận thông tin trƣớc hết là họ hàng, bạn bè sau đó là tivi và cán bộ khuyến nơng. Có thể nói, đây là ba nguồn thơng tin chính mà nơng dân có thể tiếp cận dễ dàng và thƣờng xuyên nhằm cập nhật những tin tức mới nhất của thị trƣờng.

2.4.2. Nhận thức của ngƣời dân về mơ hình sử dụng đất bền vững

Sử dụng đất bền vững có thể đƣợc ngƣời nơng dân hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, chính vì thế trong q trình sản xuất nơng nghiệp sẽ có những phƣơng thức sản xuất bền vững khác nhau. Qua điều tra, phỏng vấn bằng bảng hỏi tôi đã thống kê đƣợc ý kiến của nơng hộ về mơ hình sử dụng đất bền vững nhƣ sau:

Bảng 15: Nhận địnhcủa nơng hộ về mơ hình sử dụng đất bền vững

STT Nhận định Số lƣợng

1 Xen canh và đa canh 46

2 Bảo vệ và bảo tồn đất 11

3 Quản lý dịch hại 6

4 Bảo tồn đa dạng sinh học 17

5 Hạn chế sử dụng hóa chất 39

6 Bón phân cân đối 41

7 Khác 1

Tổng 161

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Theo kết quả điều tra cho thấy, trong tổng số 161 ý kiến phần lớn hộ cho rằng sử dụng đất bền vững là việc xen canh và đa canh các loại cây trồng với 48 ý kiến, tiếp theo đó là bón phân cân đối với 41 ý kiến và hạn chế sử dụng hóa chất với 39 ý kiến. Ngồi ra, nhiều ý kiến khác đƣợc hiểu bền vững nhƣ: bảo vệ và bảo tồn đất, quản lí dịch hại, bảo tồn đa dạng sinh học...Chính vì có những cách hiểu khơng đúng về bền vững nhƣ thế cho nên nhiều hộ nông dân đã và đang có những hành động sai lầm trong việc canh tác cũng nhƣ chăm bón cây trồng.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 60

Từ trƣớc đến nay, ngƣời dân tiến hành sản xuất nông nghiệp không qua bất kỳ trƣờng lớp nào, họ học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ ông cha và đúc kết qua thời gian mà có đƣợc. Chính vì lẽ ấy, việc nơng hộ chƣa hiểu đầy đủ về quan niệm sử dụng đất bền vững mà đơn thuần chỉ là xen canh, đa canh hay chỉ là bón phân cân đối thì khi áp dụng vào thực tiễn khơng đem lại hiệu quả đó là điều dễ hiểu.Mặt khác, các lớp tập huấn khơng đƣợc tổ chức nhiều, khơng có sự hƣớng dẫn từ cán bộ cho nên sự hiểu biết của nơng hộ càng thấp hơn.

2.4.3. Tình hình áp dụng các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững của nông hộ nông hộ

Nhiều năm trở lại đây, trên địa bàn các xã vùng cát huyện Hải Lăng đã tiến hành áp dụng nhiều mơ hình đƣợc coi là bền vững nhƣ: Lạc xen ngô - đậu xanh xen ngô, Sắn xen đậu xanh – dƣa, Ném xen sắn…đem lại hiệu quả kinh tế cao và tạo nguồn thu nhập cho đời sống của nơng hộ. Để biết đƣợc tình hình áp dụng những mơ hình trên tơi đã tiến hành điều tra nông hộ và cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 16:Tình hình nơng hộ áp dụng theo các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững

Mơ hình bền vững (số mơ hình) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Lạc xen ngô - đậu xanh xen ngô 10 16.67

Sắn xen đậu xanh – dƣa 10 16.67

Ném xen sắn 15 25.00

Ném xen đậu, sắn 15 25.00

Mƣớp đắng - đậu xanh 10 16.67

Tổng 60 100.00

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Mơ hình Lạc xen ngơ - đậu xanh xen ngô: Theo nguồn thông tin từ cán bộ Trung tâm Khuyến nông huyện cung cấp, hiện nay Trung tâm đã và đang phổ biến tới ngƣời nông dân nhiều loại giống ngô mới. Nhận thấy hiệu quả từ giống ngô mới cùng với việc trồng xen canh các loại đậu, lạc nhiều hộ nông dân đã áp dụng trồng trên nhiều thửa đất nông nghiệp. Kết quả điều tra 50 hộ áp dụng cho thấy, có 16,67% hộ áp dụng mơ hình lạc xen ngơ – đậu xanh xen ngơ, mong muốn đem lại hiệu quả kinh tế và

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 61

cải tạo độ màu mỡ của đất. Vì vậy, trong thời gian tới, cán bộ khuyến nơng cần tíchcực tuyên truyền, phổ biến kiến thức và lợi íchkinh tế của mơ hình này để cho nơng hộ áp dụng nhiều hơn nữa nhằm giúp nông hộ sản xuất với hiệu quả cao nhất.

Mơ hình Sắn xen đậuxanh – dưa: Theo đánh giá của ngành nông nghiệp và

nông hộ, sắn là loại cây dài ngày, hấp thụ nhiều chất dinh dƣỡng để tận dụng một phần diện tích và lƣợng phân bón cho sắn nhiều hộ nông dân đã biết kết hợp trồng xen canh với đậu xanh vụ ĐX. Để tránh tình trạng bỏ hóa đất vào vụ HT sau khi thu hoạch sắn xong ngƣời dân tiến hành trồng dƣa trên cát không những đem lại giá trị kinh tế cao mà còn bảo vệ đất đai khỏi các tác động của môi trƣờng. Trong tổng số 50 hộ đƣợc điều tra áp dụng thì có 16,67% nơng hộ áp dụng mơ hình sắn xen đậu xanh - dƣa.

Mơ hình ném xen sắn: Những năm qua, cây ném là loại cây trồng truyền thống

của ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên, ban đầu cây ném đƣợc trồng với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình và mang tính tự cung tự cấp. Những năm trở lại đây, thị trƣờng tiêu thụ ném ngày càng tăng cao đã tạo ra sức hút mạnh đối với ngƣời dân vùng cát Hải Lăng trong việc chuyển đổi cây trồng, khai thác tiềm năng lợi thế của vùng cát hoang hóa.Theo ý kiến của 50 hộ điều tra, so với các loại cây trồng khác cây ném đem lại thu nhập cao hơn gấp nhiều lần cho nên có đến 25% hộ nơng dân áp dụng mơ hình. Ngồi ra, để tận dụng lƣợng phân hữu cơ bón cho ném, cây sắn đƣợc trồng xen cũng đem lại hiệu quả cao cho ngƣời dân.

Mơ hình ném xen đậu, sắn: Mơ hình này trồng nhiều loại cây trên cùng một

diện tích đất nhƣng khơng làm tốn kém chí phí đầu vào nhiều do tận dụng đƣợc lƣợng phân bón cho ném, mặt khác trồng xen canh với cây họ đậu đã làm tăng độ phì của đất đem lại hiệu quả kinh tế lớn nên có rất nhiều hộ gia đình áp dụng rộng rãi. Với 50 hộ áp dụng đƣợc chọn nghiên cứu thì số nơng hộ áp dụng mơ hình này chiếm 25% trong tổng số nông hộ điều tra. Nghiên cứu cho thấy, ở thôn Diên Khánh xã Hải Dƣơng nhiều hộ nông dân đã áp dụng kết hợp nhiều mơ hình cùng một lúc phổ biến nhƣ: lạc xen ngơ-đậu xanh xen ngô và ném xen đậu, sắn, ném xen sắn...và một số mơ hình độc canh khác. Việc kết hợp mơ hình bền vững của nơng hộ cũng rất phong phú tùy vào điều kiện mà ứngdụng sao cho phù hợp và hợp lý nhất.

Mơ hình mướp đắng – đậu xanh: Mức độ áp dụng mơ hình này cịn chƣa cao vì

nhiều hộ nơng dân cho rằng việc trồng mƣớp đắng tuy đem lại thu nhập khá cao nhƣng

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 62

q trình chăm sóc địi hỏi phải kĩ càng, nhu cầu nƣớc tƣới lại khó khăn nên vẫn cịn ít hộ áp dụng. Mơ hình này chủ yếu tập trung ở thơn Đơng Dƣơng xã Hải Dƣơng, từ việc điều tra 50 hộ áp dụng thì nhận thấy số hộ áp dụng mơ hình này chiếm 16,67% nhƣ mơ hình trồng lạc xen ngơ và sắn xen đậu xanh nhƣng thực chất số hộ và diện tích đất trồng mơ hình này cịn khá thấp. Cán bộ chính quyền địa phƣơng cần có những biện pháp tích cực nhằm khuyến khích nhiều hộ nơng dân áp dụng đem lại thu nhập cho gia đình.

Số liệu nghiên cứu đƣợc đều tra từ 50 hộ áp dụng nhƣng vì nhiều hộ nơng dân kết hợp 2 loại mơ hình một lúc cho nên số lƣợng mơ hình sẽ nhiều hơn số hộ đƣợc điêu tra.

Bảng 17: Đánh giá mức độ quan trọng của các mục tiêu trong việc áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững

Tiêu chí Khơng quan trọng (1) Ít quan trọng (2) Quan trọng (3) Rất quan trọng (4) Tổng

1. Bảo vệ thiên nhiên 2 23 22 3 50 2. Môi trƣờng trong sạch 3 25 21 1 50 3. Hạn chế xói mịn đất 0 7 41 2 50 4. Khơi phục độ phì của đất và

năng suất đất 0 6 31 13 50 5. Tạo việc làm và tăng thu nhập 0 5 13 32 50 6. Hạn chế rủi ro trong sản xuất 0 12 13 25 50 7. Đa dạng hóa thu nhập 3 8 21 18 50

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Kết quả điều tra 50 hộ áp dụng cho thấy, mục tiêu bảo vệ thiên nhiên, hạn chế xói mịn đất, khơi phục độ phì của đất và năng suất đất đƣợc coi là quan trọng. Rất ít nơng hộ cho rằng các mục tiêu trên là không quan trọng. Giả sử, khi nông hộ nhận thức đƣợc mức độ quan trọng của các mục tiêu khi áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững họ sẽ biết cách áp dụng các mơ hình này nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả nhất.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 63

Bảng 18: Khó khăn trong áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững

STT Khó khăn Tần số

1 Kỹ thuật phức tạp 41

2 Thu hồi vốn chậm 14

3 Tốn nhiều lao động 29

4 Chăm sóc khó khăn 34

5 Thu hoạch khó khăn 25

6 Chi phí cao 17

7 Khác 3

Tổng 163

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Kết quả điều tra trên cho thấy, trong tổng số 163 ý kiến đƣợc đƣa ra về khó khăn trong áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững thì có 41 ý kiến cho rằng khó khăn lớn nhất là kỹ thuật phức tạp, sau đó là do việc trồng xen canh nhiều loại cây trồng nên q trình chăm sóc và thu hoạch khó khăn. Ngồi ra, có 3 ý kiến khác cho rằng, ngồi những khó khăn trên cịn có những khó khăn khác nhƣ: thị trƣờng tiêu thụ khơng ổn định, khơng có sự hỗ trợ của cán bộ địa phƣơng về nguồn giống hay kỹ thuật....

Bảng 19: Lí do nơng hộ khơng áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững

STT Lí do Tần số

1 Thiếu hỗ trợ của chính quyền 15

2 Thiếu kiến thức mơ hình 44

3 Thiếu yếu tố đầu vào 4

4 Thiếu nƣớc 42

5 Yêu cầu nhiều lao động 47

6 Thời gian dài 4

7 Khơng có quyền SD đất 9

8 Mơ hình ko hiệu quả 5

9 Khác 4

Tổng 174

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Quá trình điều tra các nơng hộ khơng áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững đã đƣa ra một số lí do nhƣ sau:

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 64

Với 50 hộ không áp dụng đã đƣa ra 174 ý kiến về lí do mà họ khơng áp dụng thì lí do đầu tiên đƣợc nhắc tới với 47 ý kiến, đó là mơ hình địi hỏi nhiều lao động trong khi số lƣợng lao động trong gia đình lại ít. Tiếp theo, do sự thiếu hiểu biết về kiến thức mơ hình là lí do mà nơng hộ ngại áp dụng vì lo ngại trong q trình chăm sóc, một lí do mà nhiều nơng hộ quan tâm đó là vấn đề nƣớc tƣới, do địa hình và điều kiện tự nhiên của địa phƣơng khơ hạn nên để có đƣợc nguồn nƣớc tƣới cho cây trồng là rất khó. Ngồi ra, nhiều lí do về thị trƣờng, đầu vào, giá cả và thiếu sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng cũng làm ảnh hƣởng đến khả năng áp dụng mơ hình của nơng hộ.

Bảng 20: Nguồn cung cấp tín dụng của nơng hộ

STT Nguồn cung cấp tín dụng Tần số 1 Đại lý 37 2 Thƣơng nhân 44 3 Ngƣời bán buôn 56 4 Ngƣời bán lẻ 10 5 Tổ chức(HTX) 19 6 Khách sạn, siêu thị 0 7 Khác 44

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015

Nhu cầu vay vốn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là vấn đề ở mỗi địa phƣơng nào cũng gặp phải tuy nhiên cần lựa chọn những nguồn vay vốn phù hợp nhất. Từ kết quả điều tra, khảo sát ý kiến của 100 hộ cho thấy, nguồn tín dụng họ có thể vay từ ngƣời bán bn hay thƣơng nhân, một số có thế vay từ đại lý hoặc HTX. Ngồi ra, cịn có các nguồn tín dụng khác nhƣ: ngân hàng nông nghiệp, các tổ chức xã hội nhƣng vì thủ tục vay vốn phức tạp nên các nguồn vay này ít đƣợc sử dụng. Để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn vay, cần có những chính sách về lãi suất hợp lý cho từng đối tƣợng vay vốn, cũng nhƣ hạn chế những thủ tục không quan trọng.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 65

2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững dựa vào hàm sản xuất

Để thấy rõ hơn ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững của nông hộ điều tra, tôi đã sử dụng phần mềm SPSS để chạy mơ hình binary logistic và cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy bằng mơ hình binary logistic

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a TUOI -,047 ,024 3,920 1 ,048 ,954 GTINH ,371 ,570 ,422 1 ,516 1,449 TRINHDO -1,417 ,710 3,980 1 ,046 ,242 SOLD ,850 ,467 3,316 1 ,069 2,340 SOTHUA ,316 ,475 ,443 1 ,506 1,372 DT -1,288 1,443 ,796 1 ,372 ,276 THUNHAP ,042 ,011 14,349 1 ,000 1,043 Constant ,548 2,278 ,058 1 ,810 1,730

Nguồn: Kết quả mơ hình

Nhìn vào bảng trên, ta thấy Sig của biến giới tính, số lao động nơng nghiệp, số thửa đất và diện tíchlần lƣợt là0,516;0,069; 0,506; 0,372 > 0,05 nên mối liên hệ giữa việc áp dụng mơ hình bền vững với các biến trên là khơng có ý nghĩa thống kê.

Mức ý nghĩa thống kê của các biến tuổi, trình độ,thu nhập đều có ý nghĩa nhỏ hơn 5% với mức tin cậy chung là 95%.Nhƣ vậy, các hệ số hồi quy tìm đƣợc có ý nghĩa và từ các hệ số hồi quy này ta viết đƣợc phƣơng trình:

Loge ( )

( ) 0,548– 0,47X1 – 1,417X3+ 0,42X7

Dựa vào phƣơng trình trên cho thấy, cả 3 biến đều tác động đều có ý nghĩa tuy nhiên, có 2 biến tuổi và trình độ học vấn tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát của huyện hải lăng (download tai tailieudep com) (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)