CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Tình hình áp dụng các mơ hình sử dụngđất nơng nghiệp bền vững của các xã
2.3.2.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra
Để nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững trên địa bàn các xã vùng cát của huyện Hải Lăng, 100 hộ gia đình đã đƣợc phỏng vấn theo phƣơng thức chọn mẫu ngẫu nhiên trong đó có 20 hộ thuộc xã Hải Ba và 80 hộ thuộc xã Hải Dƣơng.
Qua bảng 10 ta thấy 100 hộ điều tra thì có tổng số nhân khẩu là 488 ngƣời, trong đó nhóm hộ áp dụng có 242 nhân khẩu, nhóm hộ khơng áp dụng có 246 nhân khẩu. Bình qn nhân khẩu trên mỗi hộ có 4.88 khẩu, nhóm hộ áp dụng là 4.84 khẩu và nhóm hộ khơng áp dụng là 4.92 khẩu. Hiện nay ở cả 2 nhóm hộ số lao động nơng nghiệp chiếm khá cao, bình quân lao động của mỗi hộ là 2.11, trong đó nhóm hộ áp dụng là 2.3 lao động nơng nghiệp và nhóm hộ khơng áp dụng là 1.92 lao động nông nghiệp. Điều này cho thấy các hộ điều tra có số lao động chiếm chƣa đầy một nửa số nhân khẩu trong gia đình mà lí do chủ yếu là do phần lớn thanh niên đi làm ăn xa và một phần lao động là ngƣời già và trẻ em. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là số lao động nông nghiệp hiện nay có xu hƣớng dƣ thừa lúc nhàn rỗi, vì vậy để giải quyết việc làm cho ngƣời dân ở đây vào các hoạt động ngành – dịch vụ để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân là rất cần thiết.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 56
Bảng 12: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2015
STT Chỉ tiêu ĐVT Bình qn Nhóm hộ áp dụng Nhóm hộ khơng áp dụng 1 Số hộ điều tra Hộ 100 50 50
2 Số nhân khẩu Khẩu 488 242 246
3 Tổng diện tích đất điều tra Ha 72.9 34.5 38.4
4 Số lao động nông nghiệp Lao động 211 115 96
5 Bình quân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4.88 4.84 4.92
6 Bình quân LĐNN/hộ LĐNN/hộ 2.11 2.3 1.92
7 Tuổi bình quân Tuổi 50.98 49.18 52.78
8 Trình độ học vấn Lớp 7.5 7.72 7.28
9 Giới tính
Nam 67 38 29
Nữ 33 12 21
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015
Độ tuổi cũng nói lên đƣợc kinh nghiệm thực tế trong q trình sản xuất. Nơng nghiệp là ngành sản xuất từ bao đời nay, nên ngƣời dân ở đây có kinh nghiệm đƣợc truyền lại từ xa xƣa. Độ tuổi bình qn chủ hộ của 2 nhóm hộ là 50.98 tuổi trong đó nhóm hộ áp dụng là 49.18 tuổi, nhóm hộ khơng áp dụng là 52.78 tuổi. Có thể nói đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, bên cạnh đó cũng có nhiều hạn chế. Ngƣời cao tuổi thƣờng bảo thủ, theo phong tục lạc hậu, không chịu đổi mới áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thếu mạnh dạn trong việc áp dụng các mơ hình sản xuất mới do đó cũng ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng của sản phẩm nông nghiệp.
Phụ nữ thƣờng ít có cơ hội tiếp xúc với các phƣơng thức sản xuất mới do họ ít tham gia các lớp tập huấn, đa phần ngƣời đàn ơng có cơ hội tiếp xúc các tiến bộ kĩ thuật và họ mạnh dạn hơn trong việc sản xuất nơng nghiệp, vì thế số lƣợng lao động nữ ít tham gia sản xuất nông nghiệp chủ yếu là buôn bán, kinh doanh phi nông nghiệp.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 57
Lao động khá dồi dào nhƣng trình độ lao động chƣa cao, từ bảng 10 cho thấy nhóm hộ áp dụng có trình độ học vấn cao hơn nhóm hộ khơng áp dụng. Trình độ học vấn là một trong những yếu tố quan trọng để tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp cận thị trƣờng, giáo dục con cái và ảnh hƣởng ít nhiều đến chiến lƣợc nâng cao thu nhập cho gia đình. Chính vì thế, cần tổ chức các lớp tập huấn để ngƣời dân học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.