Sự kiện Stavisky

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 2 (Trang 73)

Sự kiện thuốc Thailidomide đâ được tạp trí khoa học Mỹ xếp vào một trong mưịi sự sai sót khoa học lớn n h ấ t trong th ế kỷ 20 và sự kiện này cũng thể hiện sự yếu kém trong việc kiểm sốt q trình kiểm tra các loại dược phẩm.

Loại thuốc Thailidomile được bào chế lần đầu « é

tiên tại một xưởng sản xuất thuốc của Đức và được sử dụng để chữa trị lần đầu tiên vào năm 1957. Khi mà loại thuốc này được bán trên thị trưịng thì các nhà khoa học đã cho rằng nó có thể làm giảm sự căng thẳng th ầ n kinh trong thịi kì mâng thai của phụ nữ, giảm bớt cái cảm giác khó chịu của phụ nữ mang th ai và cịn có tác dụng chữa bệnh m ất ngủ. Vì vậy mà loại thuốc này có tên là Thailidomile (một loại thuốc an thần)

Vào nhữ ng năm 60 của th ế kỷ 20, chí ít bệnh viện của khoảng 15 quốc gia à Âu Mỹ đã

sử dụng loại thuốc này để điểu trị các p h ả n ứng thưòng gặp ở nhữ ng ngưòi ph ụ nữ tro n g thời kì

m ang th a i, r ấ t nhiều ngưòi sau khi sử dụng loại thuốc này th ì khơng cịn th â y hiện tượng buồn nôn nữ a và cảm giác khó ch ịu cũng được cải th iệ n một cách rõ rệt, chính vì vậy m à loại thuốc này đã trở th à n h sự lựa chọn lý tưống của các bà b ầu (từ ngữ được dùng trong n h ữ n g quảng cáo th ồ i đó). Người ta đã đi vào sản x u ấ t và tiê u th ụ m ột lượng lốn thuốc T hailidom ide,

chỉ tín h riêng nưóc Đức đã có khoảng gần một triệ u ngưòi sử dụng loại thuốc này, và mỗi th á n g có khoảng 1 tấ n thuốc được tiê u th ụ . ở m ột số vùng tạ i nước Đức, ngưòi bệnh th ậm chí khơng cần đơn thuốc của bác sỹ, họ cũng có th ể m ua được loại thuốc này.

Nhưng cùng với lượng thuốc được tiêu th ụ ngày càng lớn là rấ t nhiều những đứa trẻ được sinh ra bị dị dạng thiếu tay chân, p h át triển khơng bình thường và y học gọi đó là hiện tượng dị dạng về chi. Vào năm 1961, y học đã chứng m inh rằng việc sử dụng thuốc Thailidomide chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên. Chính vì th ế mà loại thuốc này sau đó đã bị câ'm sử dụng, tuy nhiên có khoảng 12 nghìn đứa trẻ đã phải gánh chịu hậu

quả do loại thuốc này gây ra.

Từ các nguồn tin của- các phương tiện thông tin đại chúng, mọi ngưịi mói biết rằng, nguyên nhân gây ra sự việc đau lòng này là do trưốc khi loại thuốc Thailidomide được đưa ra th ị trường, các cơ quan hữu quan đã không kiểm tra kĩ tác dụng phụ cùa nó. Thơng tin này đã làm chấn động cả th ế giối và gây ra sự phẫn nộ lớn trong công chúng, điều này buộc công ty tiêu th ụ loại thuốc này phải đền bù tổn th ấ t do họ gây ra.

Sự kiện thuốc Thailidomide là một sự kiện đáng sợ, hơn nữa đó cũng là một bài học r ấ t đau lịng. Chính cái giá phải trả rấ t cao đó đã nhanh chóng thúc đẩy sự ra đòi của các tiêu chuẩn đạo đức cơ bản trong giới y học quốc tế.

N ồ ! KIN H H O À N G LỐ N N H Ắ T

TRONG LỊC H S x ả y DỰNG

C Ủ A LO N D O N

Thảm hoạ đó xảy ra vào ngày 16 tháng 5 năm 1968, trong chín ngơi nhà cao tầng mọc lên sừng sững giữa một khu phố hẻo lánh của Lonđon, ngôi nhà Rhode points cao 22 tầng được xây dựng trên nền bê tông kiên cô' vừa mới hoàn th àn h xong. Khi

rốx nhiều gia đình đang bận bịu với việc dọn về

nhà mới thì đột nhiên tịa nhà đổ sập. Cùng vói âm thanh rấ t lớn đó là hy vọng có nhà ỏ của những ngưịi vơ gia cư châu Âu cũng bị chôn vùi trong đống đổ n át ấy.

Sáng sớm ngày 16 tháng 5, cô H atri sống ỏ tầng 18 của cán hộ thức dậy và chuẩn bị đi làm. Khi vào bếp để pha trà , do không cẩn th ậ n cô đã làm đổ nước ra, cịn việc gì diễn ra sau đó thì cơ khơng th ể nhớ rõ, chỉ biết rằng khi tỉnh dậy thì cơ phát hiện thấy mình đang nằm trên nền nhà. Mọi

thứ trong bếp đều đổ vỡ. Sau khi bước ra khỏi

bếp, cô p h át hiện ra phòng ngủ của m ình đã biến mất, một số ngưịi bị kẹt trong đơng đổ n á t mà ỏ đó lẽ ra phải là một bức tưòng của phòng ngủ cao một m ét rưdi. Sau này cơ hình dung lại cảnh tượng lúc bấy giờ như sau: “Tơi lúc đó khơng nhìn thấy bâ"! kì một cái gì cả, chỉ nghe thấy một tiếng nổ lớn, Tôi nhảy ra khỏi giưịng, nhìn ra phía ngồi cửa sổ, tơi p h át hiện ra phía ngồi của cán hộ bị bong ra từng lớp một, nhìn giơng như là những quân bài T ây...”

Nguyên n hân trực tiếp gây ra thảm hoạ này chính là một vụ nổ khí ga. Avian H atri là một trong những ngưịi vơ cùng may mắn, những vết thương của cô khi lành lại không hề để lại chút sẹo nào, trong khi mà bơn gia đình hàng xóm đểu thiệt mạng trong thảm họa đó. Một vài giị sau, mọi ngưòi p h át hiện ra có rấ t nhiều ngưịi bị chết trong đốhg đổ n á t đó. Vụ nổ đã làm lộ ra điểm yếu cơ bản nhất của tồ nhà Rhode points.

Khi đó, các quan chức Chính phủ và đại bộ phận các kiến trúc sư đều chủ trương về một ý tưởng xây dựng những ngôi nhà cao tầng noi tiếp nhau, ý tưỏng này bắt nguồn từ ý tưỏng về “một thành phơ' vối nhũng tịa tháp cao tầng” của những năm 20. Mọi ngưịi lúc đó đều cho rằng, chỗ ở trong tưđng lai là những ngơi nhà cao tần g sáng lống và xung quanh được bao bọc bởi những thảm cỏ rấ t đẹp. Tuy nhiên thảm hoạ này đã làm thay đổi cách nhìn về chỗ ở tương lai của ngưòi dân.

Nguyên n hân gây ra thảm hoạ này rấ t đơn giản. Đầu tiên đó là sự sai sót và nóng vội của Chính phủ khi phê chuẩn cho phép xây dựng gần 500 nghìn ngơi nhà trong thời gian một năm, Trên thực tế, Chính phủ cũng chưa thực quan tâm đến việc xây dựng hệ thốhg chung cư lón nhất trên th ế giới này. Bản th iết k ế của toà nhà Rhode points không hề được thông qua sự xét duyệt của các cơ quan hữu quan. Những quan chức liên quan khơng chỉ vì lượng cơng việc q nhiều mà cịn khơng đủ năng lực để kiểm tra những bản vẽ thiết k ế đó.

Điều quan trọng là trong quá trình th iế t kê và thi cơng tồ nhà Rhode points, các kiến trúc sư không hề xem xét đến một sơ" tình huống đặc biệt. Bất cứ một kiến trúc sư nào khi thi công cũng nên tự hỏi khi xảy ra nổ khí ga hoặc một sơ' sự cố ngồi dự kiến khác thì phải làm như thê nào? Những ngưòi kiến trúc sư lúc đó lại khơng hê' có ý nghĩ trên, chính vì th ế thảm hoạ đau lòng này xảy ra chĩ vì những sai sót đơn giản như vậy. Ngồi ra do mn xây dựng nhanh và chi phí thấp, nhằm đơn giản hoá q trìn h thi cơng nên rấ t nhiều khâu trong xây dựng và vật liệu cần thiết đều bị cắt giảm. Vì th ế nhũng nguy hiểm tiềm tàng là rấ t khó có thể trán h khỏi. Thảm hoạ này là một minh chứng r ấ t rõ cho chất lượng thi công và th iế t k ế xây dựng không đạt tiêu chuẩn. Trong đó th iế t kê xây dựng không đ ạt tiêu chuẩn là nguyên nhân chính gây ra vụ thảm hoạ trên.

Sau khi chân tướng của thảm họa được phơi bày, mọi người ngoài đau thương ra, không h ề có phản ứng q khích nào. Tồ án trong quá trìn h thẩm tra cũng không đổ hết lỗi cho bên chịu trách nhiệm, những công ty chịu trách nhiệm tư vấn thiết k ế và một số quan chức Chính phủ chỉ phải nhận hình phạt rấ t nhẹ, họ chỉ bị chĩ trích vì tội khơng làm trịn nghĩa vụ của mình.

Hình p h ạt râ't nhẹ này cũng giổng như các sự việc khác đều là phản ứng thòi bấy giò. Đến những năm cuối của thập kỷ 60, mọi người đều khơng cịn hứng th ú đến việc đi tìm xem ai là người có tội. 226

Điều này không hể giông như quan niệm của chúng ta bây giò, nếu thảm họa này xảy ra vào thịi đại ngày nay thì câu hỏi đầu tiên mà chúng ta đ ặt ra sẽ là “Ai là người chịu trách nhiệm?”

Tuy nhiên lúc đó cũng có một số người cho rằng, cần phải có hình p h ạt nặng hơn đơì vối một sô" quan chức liên quan. Một số nhà phê bình đã chĩa mũi nhọn vào Chính phủ và sự thiếu hợp tác trong quan hệ quốc tế. Kết quả là công chúng ngày càng nghi ngờ đốì vối lý luận về việc xây dựng các tòa nhà cao tầng, Tai họa của toà nhà Rhode points đã thực sự chôn vùi n h iệt huyết của dân chúng về “T hành phô" của những ngôi n h à cao tần g ”.

THẢM H O ẠV Ề C O N TÀU A P O LLO / V Ề C O N TÀU A P O LLO /

Ngày 20 tháng 7 năm 1969, Nail Amstrong đã đ ặt chân lên m ặt trăng, lời hứa 8 năm trưốc của Tổng thống Mỹ Kennedy cuối cùng cũng được thực hiện. “Nó chỉ là 1 bước tiến nhỏ của tôi, nhưng lại là một bước tiến dài trong lịch sử nhân loại” Câu nói này đến nay chắc chắn vẫn còn nguyên giá trị.

Tuy nhiên bước tiến nhỏ đó đã phải trả một giá rấ t đắt. Mỹ và Liên Xô đã bỏ ra rấ t nhiều tiền để đầu tư vào cuộc chạy đua khốc liệt trong vũ trụ. Trong khi đó cái giá phải trả lớn nhất chính là cái chết của tổ phi hành gia và sự th ấ t bại của Apollo

I, Sự hy sinh của tổ phi h ành gia này là vơ nghĩa vì họ không phải hy sinh trên vũ trụ mà sự hy sinh đó lại xảy ra ngay dưối m ặt đất.

Sự cố xảy ra vào thòi kỳ quyết liệt n h ấ t giữa Mỹ và Liên Xô trong việc chạy đua lên vũ trụ. Ngưồi Mỹ cho rằng họ đã đi trưóc ngưịi Liên Xô trong lĩnh vực kỹ th u ậ t chinh phục vũ trụ, chính vì vậy mà việc Liên Xô chế tạo th àn h công vệ tinh đã khiến ngưòi Mỹ rấ t kinh ngạc. Việc nhà du hành Liên Xô Yuri Alexseievich G agarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ, đã khiến cho người Mỹ phải giật mình. Sau sự việc này, các nhà lânh đạo cao cấp của Mỹ đã đặt chương trìn h Apollo là một cơng việc quan trọng n h ất nhằm khẳng định sự vượt trội trong kỹ th u ậ t trin h phục vũ trụ của Mỹ. Đương nhiên điều này cũng th ể hiện sự vượt trội về chế độ chính trị và vũ khí của Mỹ.

Tuy nhiên trong quá trìn h b ắt tay vào thực hiện, những thảm họa tiếm ẩn lại không đưdc các lãnh đạo của Mỹ quan tâm và vấn đề an tồn cũng khơng được xem trọng.

Trước năm 1967, Cục hàng không vũ trụ Mỹ chuẩn bị để đưa con tàu Apollo I vào vũ trụ, tiến hành cuộc hành trình bay quanh quỹ đạo để làm bưóc đệm cho kế hoạch chinh phục m ặt tráng. Trong tổ bay, Amity White là một phi hành viên có kinh nghiệm, anh ta đã từng đi bộ 12 phút trong vũ trụ. Rogge Chafer là một phi hành gia mới trong tổ bay, tổ trưỏng tổ bay là chỉ huy Virgil Ivan Gissom - một trong 7 phi hành gia đầu tiên của Mỹ.

Thứ năm ngày 27 tháng 1, khi còn cách ngày phóng th ậ t khoảng vài tuần, tổ phi hành gia tàu Apollo I tiến hành thử nghiệm mô hình tại trung tâm phóng sơ" 34 ở bãi Kennedy của Mỹ.

Trong đêm xảy ra sự cố ấy, John Tribe - Tổng cơng trình sư thiết k ế khoang điều khiển đang ở trong phòng điều khiển. Sau này ông ta nhố lại: “Khi chỉ còn 10 phút nũa là diễn ra cuộc thử nghiệm, chúng tôi đang giải quyết các vấn đề thơng tin thì đột nhiên tôi nghe thấy tiếng kêu “cháy rồi” của Cher, tơi cứ nghĩ anh ấy nói “động cơ chạy rồi”, nhiíng sau đó tơi lại nghe thấy anh ấy nói: “Cabm bị cháy rồi”. Tiếp đó lại nghe thấy anh ấy nói “Cho chúng tơi ra! Chúng tôi sắp bị cháy rồi”. Sau tiếng kêu th ấ t thanh đó, mọi thứ đều rơi vào im lặng”. Sau sự cố, Cục hàng không vũ trụ của Mỹ liền nhanh chóng cho phong toả hiện trưòng.

Ba phi hành viên đã bị thiệt mạng trong một cuộc thử nghiệm chỉ cách m ặt đất 2000 thước Anh. Cũng chỉ trong có vài tích tắc, ngọn lửa đă từ bên trong khoang máy đã lan ra toàn bộ khoang điều khiển mơ hình và làm th iệt m ạng 3 phi h ành gia trong cuộc thử nghiệm. Điều an ủi duy nhâ't đôl với họ chính là sự cố này diễn ra rấ t nhanh. Sự hy sinh của họ đều được mọi ngưòi tưỏng nhớ đến.

Ngưòi chịu trách nhiệm vể k ế hoạch Apollo I là Chuẩn tướng không quân Sam Phillips đã tiế t lộ thông tin này cho các phương tiện thông tin đại chúng. Sau đó một u ỷ ban điều tra nhanh chóng được th àn h lập, trong đó có một phi h ành viên.

Trong vài tuần tiếp iheo, ư ỷ ban điều tra đâ điều tra cẩn th ận từng chi tiết trong thiết kế khoang bay mơ hình và cảm thấy khoang này có rấ t nhiều môi nguy hiểm tiềm ẩn.

Khoang bay mơ hình có rấ t nhiều điểm khơng giếng vói khoang bay thật. Khoang bay của Tàu Apollo I luôn được cải tiến, khoang trong và khoang ngoài được gắn thêm rấ t nhiều các th iết bị nhỏ, các văn bản lại khơng kịp thịi ghi chép được những chi tiết mới nhất. Vì vậy mà cuộc điểu tra sau khi thảm hoạ xảy ra, người ta phát hiện ra rằng bên công ty hàng không Bắc Mỹ chịu trách nhiệm chế tạo khoang bay thử nghiệm, đã khơng thể giải thích chính xác về bộ phận dẫn đến vụ cháy ngày hơm đó và rấ t mơ hồ về sd đồ nốì mạch

điện bên trong khoang máy.

Phía Chính phủ đã trìn h bày một cách đơn giản về quá trình cùa sự cố, và cho rằng hệ thống thoát hiểm khơng hồn thiện, cần phải điều chỉnh, u ỷ ban điều tra cuối cùng cũng đưa ra kết luận: Nhà chế tạo tàu Apollo ĩ đã không coi trọng đến sự an toàn của các th àn h viên trong tổ bay. Bản báo cáo của ủ y ban điều tra đã đề cập đến sự b ất cập trong các khâu th iết kế, thi công và quản lý châ't lượng, điểu này đâ thu h ú t sự quan tâm của cơng chúng đốl vói Cơng ty hàng khơng Bắc Mỹ.

Vài năm sau đó, mọi ngưịi đều hiểu được rằng tấ t cả những điều này đều là do chạy đua về chế độ chính trị, chỉ vì sự mù quáng về chính trị mà an

toàn của các phi hành gia đã bị coi nhẹ. 230

Công chúng đểu có chung một suy nghĩ về nguyên nhân gây ra thảm hoạ trên; Rõ ràng là các nhân viên hàng không vũ trụ cũng giống như Chính phủ Mỹ trong cuộc chạy đua vào vũ trụ với Liên Xơ, họ khơng hề có sự phịng bị đối với những mơì nguy hiểm tiềm ẩn đó, điều này đã thực sự khiến cho cơng chúng rấ t khó hiểu và cũng r ấ t khó chấp nhận.

M Ộ T VỤ V A C H Ạ M M Á Y B A Y TH ẢM K H Ố C

Vào ngày 27 tháng 3 năm 1977, trên đảo Tenerife của Tây Ban Nha, điểu khiến giối hàng không lo lắng n h ất kể từ khi máy bay phản lực đi vào vận hành cuối cùng cũng đă xảy ra. Đi kèm vói tiếng va đập rấ t lớn, hai chiếc Boing 747 của hăng hàng không Hà Lan và hãng hàng không Mỹ đã đâm thẳng vào n hau ngay trên đưòng băng. Khi nhân viên chữa cháy tối hiện trường, một chiếc máy bay bị bốc cháy, nhưng may mà lửa bốc không lởn, tuy nhiên chiếc máy bay còn lại lại bị chìm trong bể lửa và đang bị lửa thiêu trụi.

Đây là một ta i nạn lớn n h ất trong lịch sử của ngành hàng không, sự việc này đã làm chấn động toàn th ế giói. Có 583 ngưịi đà thiệt m ạng trong thảm hoạ này, trong đó tấ t cả 257 hành khách trên chiếc máy bay của Hà Lan đểu thiệt mạng, có 70

hành khách trên chuyến bay của Mỹ đã may mắn

Sau khi sự việc xảy ra, phía sân bay đă n hanh chóng bắt tay vào sử lý sự việc, những

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)