Sự hỗn loạn sau khi Alan Mintel đo sàn

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 2 (Trang 117)

Những tháng ngày làm quán quân giải WBA của Alan Mintel cuối cùng cũng đã kết thúc, con ngưòi đáng thương như anh ta mới chỉ đeo đai đưỢc 6 tháng. Ngay trưỏc sự theo dõi của tồn thể đồng bào Anh của mình, tại Wembley an h ta đã bị hạ gục dưới nắm đấm của M arvin Haegele “thiên hạ vô địch”.

Trận đấu quyền Anh này đưỢc đài truyền thông BBC phát trực tiếp trên khắp th ế giới, nhiíng trận đấu gay cấn này chỉ kéo dài được 3 hiệp. Khi hiệp 3 sắp k ết thúc, hàng loạt những cú ra đòn liên tiếp đã khiến cho M intel ngựòi an h hùng nước Anh nằm bẹp trên sàn đấu. T rận đấu 266

quyền Anh đã kết thúc, nhưng trậ n đấu cam go th ậ t sự hiện nay mới chỉ b ắt đầu.

Ngưòi hâm mộ quyền Anh nơi đây không thể chấp nhận sự th ậ t này, ngữời anh hùng họ luôn th ần tưỢng đã vĩnh viễn trở th àn h “tướng bại trậ n ” dưới bàn tay của ngưòi khác. Trong p hút chốc, những th ứ có th ể ném như chai lọ đều đưỢc phi vào phía trong vịng dây quanh sàn đấu giống như trận mUa sao băng. Ngay cả H arry Capenter, ngưòi thuyết minh trận đấu ỏ phía ngồi sàn đấu cũng bị “đạn lạc” rời trúng đầu. Hai võ sĩ quyền Anh đã phải tìm đủ cách né trán h mối có th ể chạy ra khỏi sàn đấu. Sau chuyện này, cảnh sát Anh đã phải khá vất vả mới có th ể làm cho người hâm mộ lấy lại bình tĩnh.

Hiện nay, Haegele vẫn không th ể quên đưỢc cảnh tượng năm đó, “Tơi nghĩ rằng, tơi là vua quyền A nh duy n h ấ t trong lịch sử không đeo dây lưng vàng đưỢc tra o cho ngưòi th ắ n g cuộc trê n sàn thi đấu. Về sau, tơi hồn tồn không nhận đưỢc sự yêu thích của người hâm mộ quyền Anh nước tôi, đương nhiên tôi cũng chăng ưa họ. Nhưng tơi nghĩ, ỏ một khía cạnh nào đó, điều này cũng đã khích lệ tơi.”

N G À Y CH Ủ N H ẬT Đ Ẫ M M Á U ỏ DUBLiN

Sân vận động mỹ lệ Croke P ark do từng có bạo loạn xảy ra tại đây mà nó khơng chỉ đơn thuần

mang ý nghĩa của một sân vận động. Đây cũng không chỉ là một cơng trình tiêu biểu, một nơi kỷ niệm lịch sử khiến nhiều ngưdi tra n h luận, hay là nơi tổ chức trận bóng quan trọng nào đó. Ý nghĩa lịch sử của sân vận động này dưòng như đã phủ lấp đi tấ t cả những tran h luận vể nó, ý nghĩa ấy cũng đã nói lên tấ t cả những gì thuộc về sân vận động hoành tráng này.

Cần bổ sung thêm , sân vận động hoành trá n g nằm trong th à n h p h ố Dublin, có sức chứa 80 nghìn ngưịi này được Hiệp hội th ể thao ngưồi Gaels (GAA)-một tổ chức nghiệp dư m ang tín h xã hội xây dựng dành riêng cho công dân của dân tộc này. (Ngưòi Gaels là cư dân gốc của Ireland, một bộ phận cấu th à n h chủ yếu của phong trào độc lập Ireland), điều khiến ngưịi ta khơng th ể hiểu đưỢc là đội bóng của Dublin khơng h ể có ngưịi nhà th i đấu chuyên dụng cho dù nó là đội bóng m ang tính chất chuyên nghiệp n h ấ t th ế giổi. Điều càng khó hiểu hơn là ngưịi quản lí đội bóng Ireland từ trưóc tỏi nay chưa từng để ý đến việc mưỢn dùng sân vận động Croke P ark, hơn nữa ngưòi đứng đầu GÀA chưa từng bày tỏ dành thòi gian cùng những ngưòi liên quan bàn bạc việc mượn sân.

Trong khi đó vào m ùa th u năm 2005, trậ n đấu bóng giữa Ireland và Pháp rấ t cổ thể sẽ được tổ chức tại Scotland hay England. Sân vận động Lansdowne Road theo mơ hình nước Anh đang đưọc đội bóng bầu dục mượn dùng cũng đã khá

xuống cấp và cần phải được tu sửa lại, hơn nữa sân vận động này chỉ có th ể chứa được một nửa ngưịi hâm mộ mn đến xem trận đấu. Còn sân Croke Park lại để khơng ỏ đó khơng ai ngó ngàng.

Một thành viên nắm giữ thông tin đáng tin cậy trong đội tuyển Ireland tiế t lộ rằng anh ta mong muốn đội được thi đấu tại sân Croke Park, trong khi đó ngưịi có liên quan của sân Croke Park lại khơng nói về bất cứ điều gì về vân đề này. Một vị quan chức Chính phủ Ireland đã nói: Thành viên iội tuyển Quốc gia Ireland đã ngầm biểu lộ mượn iù n g sân này cho đội bóng rõ ràng là biểu hiện của òng yêu nước. Còn thái độ của GAA đôl với việc là y cho thấy họ dưịng như khơng cần tinh thần :hủ nghĩa yêu nước.

Điều khiến cho sân vận động Croke Park trở lên đặc biệt như th ế chính là ỏ chỗ ý nghĩa lịch sử íià nó đem lại. Năm thứ tư sau vụ bạo động trong

lẦ Phục Sinh năm 1916, vài tu ầ n sau cái chết của

rerenceMcSwiney- ngưịi phản đốì bằng cách tuyệt ;hực và Kevin Barry- người yêu nưóc bị phán

Ịuyết tử hình, ngày chủ n h ật đẫm máu đầu tiên

ỉă khiến cho sân vận động này in sâu trong tim nỗi người dân Ireland.

T rưa ngày 21 tháng 11 năm 1920, hai thành )hố Dublin và Tipperary đang cùng tổ chức một rận đấu hữu nghị giữa ngưòi Gaels ỏ hai thành )hố (hay cuộc chiến dân tộc mà họ vẫn thưịng nói). Trong khi buổi sáng hơm đó tại một ngôi nhà gần )ublin, 12 nhân viên tình báo Anh đã bị ám sát.

Phía bắc Dublin rộ lên những tin đồn về báo thù và nhũng vụ đổ máu.

Trong sự hỗn loạn đó, GAA vẫn quyết định cho trận đấu tiến hành như đã định. Chẳng bao lâu sau khi trận đấu b ắt đầu, những ngưòi xem p h át hiện thấy một máy bay quân sự của Anh đang bay lượn trên bầu trịi sân vận động. Sau đó khơng lâu một đội xe tả i quân dụng dừng bánh bên ngồài sân, tên 'khủng bô' Bỉackand Tans và quân cứu viện của chúng xuất hiện khắp chốn bao quanh sân vận động, chúng b ắt đầu nổ súng vào trung tâm sân vận động. Hậu vệ Michael Hogan, một cầu th ủ của Tipperary bị đánh chết. Kể từ lúc nổ súng . năm đó, đến nay trên khán đài dọc sân vận động vẫn còn lưu lại tên anh. Có một số cầu th ủ chạy thốt, 8ố cịn lại bị quân đội Anh vây bắt, suýt chút nữa cũng đã bị bắn chết tập thể.

Ngoài ra hơm đó cịn c6 13 fan hâm mộ bất hạnh bị đánh chết ngay tại sân vận động, trong đó c6 cả John Scott, một bé trai 14 tuổi.

Vệt m áu h ằn sâu trong kí ức của ngưòi dân và sân vận động Croke P ark chiều hơm đó vĩnh viễn khơng th ể bị xố nhồ. M ùa hè năm sau, một lẩn nữa đội tuyển hai đội bóng của hai th à n h phố Dublin và T ipperary lại gặp n hau trong trậ n chung k ết cúp quốc gia Ireland. T rận đấu được b ắ t đ ầu sau cú p h á t bóng của D an Breen, ngưòi anh hùng chiến đấu cho độc lập, còn tin h th ầ n độc lập của Ireland lại tiếp tục cuốn theo trá i bóng ỉán.

TA YSO N C Ắ N ĐÚT TAI H O LYPiELD

Lúc đó đang là thời gian khủng hoảng n h ất trong sự nghiệp đấm bốc của Mike Tayson. Dưới sự mê hoặc của giải thưởng kếch sù nhâ't trong lịch sử, “dă th ú ” Mike Tayson đã cùng Holyfield tạo ra một cuộc chiến kinh hãi tại Lasvegas.

Vào 8 tháng trước đó, trong trậ n kịch chiến đầu tiên giữa hai ngưịi, Holyfield đã khiến cho tồn bộ ngưòi hâm mộ th ể thao đều phải kinh ngạc. Anh ta đâ hạ đo ván “dã thú” Mike Tayson ngay trong hiệp đấu thứ 11, từ đó dành đưỢc danh hiệu vua quyền Anh giải WBA.

Hiện nay dưói sự quan tâm của toàn th ế giới, họ lại một lần nữa cùng nhau th ể hiện “cuộc chiến giữa người và T rận đấu này đã tạo ra kỉ lục sơ' đài truyền p h át sóng trong lịch sử, chỉ riêng ỏ Mỹ đã có tới 19, 9 triệu người xem chịu phí đặc biệt để được theo dõi trậ n đấu này.

Khi vừa khai cuộc, cũng giống như trậ n đấu lần trước, HolyTield chiếm ưu th ế ò hai hiệp đầu,

tuy nhiên hai bên vẫn chưa có nhũng cú ra địn m ang tính quyết định. Vết thương nghiêm trọng n h ấ t trên mình của hai ngưịi chỉ là hốc m ắt bị rách của Mike Tayson do dính một cú đấm của HolyTield.

Hiệp 3 vừa bắt đầu, hai p hút đầu bưóc vào hiệp Mike Tayson ra đòn r ấ t tốt và phòng th ủ sắc bén. Khi hiệp đấu này chỉ còn lại 40 giây, Mike

Tayson đột nhiên ôm chặt Holyĩield, mỏ to mồm ngoạm n á t cái tai của Holyfield một cách tà n nhẫn.

Trọng tài Mills Rennes hồn tồn khơng trơng thây cú ngoạm nhanh như chóp này của Mike Tayson, nhiíng sau đó ơng ta có nói: “Holĩeld vùng ra khỏi cái ôm của Mike Tayson, anh ta không ngừng lảo đảo, tay ôm chặt lấy đầu của mình. Lúc đó Holĩeld trơng giống như vừa bị đốt bỏi một đàn ong vị vẽ. Sau đó, tơi liển thấy máu chảy ra từ tai anh ta. Tôi tiến gần tới một bưốc, do dự một lúc rồi quay đầu về sau nhìn Mike Tayson. Tôi không thể quên được hình ảnh Mike Tayson lúc đó. Đó như là khuôn m ặt được làm bằng đá, bên trên có khắc đầy sự lạnh lùng đến tà n nhẫn, Trong con m ắt của anh ta ánh lên những ngọn lửa căm thù

Donaltner, huấn luyện viên của Holyfield ở góc khán đài hét lón: “H ắn đã cắn anh ta! H ắn đã cắn ta i của anh ta!”

Khi đó, Donaltner không dám tin vào m ắt mình. Sau trậ n đấu ông ta đã thừa nhận: “Tôi không th ể tin vào sự th ậ t này, nhưng khi tơi nhìn vào tai phải của Holyfield, tơi đã rấ t kinh ngạc. Đó chính xác là một nhúm th ịt n á t bươm, phía trên m ất đi một mẩu.”

Theo quy định, ngay lúc đó Mike Tayson sẽ bị đuổi khỏi sàn đấu, nhưng vì mức chi phí đầu tư cho trậ n đấu quá lổn, hơn nữa có đến hàng triệu ngưịi hâm mộ đang theo dõi trận đấu, vì th ế trọng tài đã xin hỏi ý kiến ngài Mike Lighter, Chù tịch 272

Hiệp hội thể thao Bang Nevada, đồng thòi hỏi thăm các bác sĩ bên ngoài sàn đấu xem liệu Holield có k h ả năng tiếp tục trậ n đấu hay không.

Holyfield gào lên một cách điên cuồng: “Đem thằng xấu. xa kia lại đây. Để xem tôi đấm vỡ cằm của nó như th ế nào Vì th ế trọng tài p h ạt Tayson bị trừ 2 điểm, ơng cịn cảnh cáo 2 võ sì kiềm chế cảm xúc và chú ý các h ành vi của mình,

T rận đấu lại đưỢc tiếp tục, Tayson một lần nữa lại cắn ta i Holyíielđ. Lần này trọng tài D onaltner không cịn gì để do dự nữa. Khi k ết thúc hiệp đấu th ứ 3, M ike Tay son đã bị huỷ tư cách tham gia th i đấu.

Sau cảnh nhốh nháo, Mike Tayson bị Hiệp hội th ể thao Bang Nevada p h ạt 3 triệu đô la và bị cấm thi đấu trong một năm . 5 năm sau, Mike Tayson trong cuộc họp báo trưốc trậ n đấu vói Lewis, anh ta bị Lewis “ban” cho một cú đấm. Còn Lewis lại bị Mike Tayson cắn vào đùi. Tuy nhiên trong tr í nhớ mọi ngưịi, cái ta i vẫn mãi là từ thay th ế cho cái mồm của Mike Tayson.

N ữ KỊ S ĩ H Y SIN H V Ì N ơ Q U Y Ề N V Ì N ơ Q U Y Ề N

Không một bi kịch nào trên sân đấu có th ể 80 sánh đưỢc với bi kịch của Emily Davison. Nữ kị sĩ Emily Davison là một ngưòi theo chủ nghĩa nữ quyền. Trong cuộc đua ngựa được tổ chức tại Epsom nước Anh vào tháng 6 năm 1913, ngựa của

Emily Davison đang chạy phía trước chú ngựa Ammer của George V. Khi tới chỗ ngoặt, do trá n h lan can nên ngựa của Davison đâm vào con ngựa Ammer đang lao đến. Ngưòi điều khiển ngựa Ammer khi đó là H erbert Jones. Davison muốn giật dây cương nhưng không th àn h công, ngựa đua của cô và ngựa của Ammer đâm vào nhau. H ai con ngựa và cả ngưòi điểu khiển đều ngã xuống đất. Davison cịn bị quăng tít lên khơng trung trước khi rơi xuốhg đất, Davinson đâ bất tỉnh. Khi cỏi bỏ bộ áo kị sĩ trê n ngưịi cơ, các bác sĩ đã phát hiện thấy một lá cò yêu cầu nữ quyền đưỢc quấn trên eo cô. Vài ngày sau Davison m ất tại bệnh viện.

Một số người cho rằng cái chết của Davison chỉ có th ể đem lại thêm nhiều khó khăn cho sự nghiệp nữ quyền. Nhưng sau cái chết của Davison, vào năm 1918, hơn 30 phụ nữ Anh đã dành đưỢc quyền bầu cử. Năm 1928, nưổc Anh thực hiện quyền bình đẳng nam nữ.

C H tC A G O WHITẼ sox

M UA BÁN G IẢ I C Ú P C Á C Q U Ổ C G IA VỒ Đ ỊC H t h ế g i ó i

Năm 1906, đội tuyển Ghicago White Sox mới chỉ th à n h lập được 6 năm đã nắm trong tay “giải cúp các quốc gia vơ địch T hế Giới”, đốì th ủ của họ là đội tuyển Chicago Cubs một đội bóng liên m inh quốc gia ỏ cùng th à n h phố. Chicago nghiễm nhiên 274

trở th à n h trung tâm bóng chày nhà nghề của Mỹ. Trong thòi gian đại chiến th ế giới lần 1 từ năm 1914 đến năm 1918, bóng chày đã chịu nhiều ảnh hưỏng nghiêm trọng. Dưới bóng đen của cuộc đại chiến, nhưng nhiều ngưòi dân Mỹ vẫn giữ niềm u thích đốì với sân bóng. Khó khăn lắm mói chờ được đến lúc chiến tra n h kết thúc, năm 1919 hàng loạt cổ động viên yêu bóng chày đã hội tụ lại và khơi dậy sức sốhg lần hai cho mơn bóng chày nhà nghề. Tuy nhiên niềm vui ấy chẳng kéo dài được bao lâu, “tai nạn” th ậ t sự đã xảy ra vào nám 1919.

Đội bóng “sốt” n h ấ t và mạnh n h ấ t năm đó lại là Chicago White Sox, Chicago là th ị trường bóng chày n h à nghể nhất nưốc Mỹ lúc bấy giị, việc đội bóng W hite Sox dễ dàng bưdc vào giải cúp các quốc gia vô địch th ế gidi, hơn nữa mọi người đều khẳng định đội bóng có th ể dễ dàng đ ánh bại đội C incinnati Reds sẽ mang cúp vô địch về cho Chicago. Để tận dụng thòi cơ kinh doanh hiếm thấy dựa vào đội bóng White Sox, Liên đồn bóng chày Mỷ thậm chí đã quyết định đưa k ế t quả của đội từ 4 trậ n thắng trong 7 trậ n sửa th à n h 5 trậ n thắng trong 9 trận.

K hông ai ngờ rằng, trậ n đấu đưỢc sự quan tâm củ a cả nưỏc Mỹ lại bị p h át hiện có vụ m ua b án ỏ đây. Cầu th ủ đội bóng b ắt tay với d ân cá độ, mỗi cầu th ủ n h ận 10 nghìn đô la tiền hốl lộ và bù lại là cố tìn h để th u a. Đội bóng W hite Sox vốn trước đây r ấ t m ạnh đã để th u a đội Reds vổi tổng tỉ sô" chung cuộc là 3: 5 sau trận đấu th ứ 8. Đó là

một trậ n đấu liên tiểp 'rihững m àn kịch, m ột trậ n đấu tra n h cúp các quốc gia vô địch th ế giói kì lạ. Trận bóng vẫn cứ diễn ra còn các th à n h viên đội bóng vẫn cứ tiến h àn h “cuộc giao dịch mặc cả” vối chủ cá độ. Nếu chủ cá độ không giao tiền đúng hẹn, cầu th ủ sẽ hối h ận vì đã phản lưới n h à và ra sức đánh bóng để lấy lại tìn h thế; nhưng k h i tiền đến lúc chuyển đến tay họ, các cầu th ủ lại th ể hiện sự do dự và ể oải trê n sân.

Biểu hiện b ấ t thưòng đã quá rõ ràng, thêm vào đó những th à n h viên có liên quan khó trá n h khỏi viêc để lơ bí m ât. Mơt cc điều tr a chính9 Ì ã ô

thc ó b ắ t đầu ngay sau khi m ùa giải k ết thúc. Cuối cùng, tên chủ cá độ C harles Lains do khơng hài lịng với biểu hiện của đội W hite Sox nên đã đem giao lại toàn bộ nhữ ng tà i liệu về vụ cá độ giao cho một trong nhữ ng th à n h viên câp cao của u ỷ ban Liên đoàn mới n h ậm chức lúc bấy giị là ơng Kenesaw M ountain L andis, đồng thòi công bố chuyện này cho báo giới. Cuối cùng có tám cầu th ủ trong đội bóng b ị đưa ra khỏi tố, tám ngưòi này h ầu h ết đều là nhữ ng ngôi sao trong đội bóng nổi tiếng của to à n Liên đồn, chính vì th ế mà đội bóng W hite Sox mới m ạnh được n h ư thế. Mặc dù đã bị xét xử, như ng vì chứng cứ khơng đủ nên cả tám ngôi sao này đâ không p h ải chịu mức án p h ạ t nào cả. Tuy n h iên to àn bộ th ậ p kỷ sau đó, bóng chày n h à nghể của Mĩ lún sâu vào giai đoạn thoái trào.

C H U YỆN TÂ Y Đ Ứ C DÕNG THÒ! G ỈA N C Ò N L Ạ Ị

C Ơ A Ả O

Nám đó mặc dù trong trậ n đấu trưổc, Tây Đức đã để th u a đội bóng với th ể hiện x u ất sắc của châu Phi là Algeria vối tỉ số 1: 2, nhưng họ lại thắng với tỉ số 1: 0 trước đơì th ủ láng giềng - Áo, chuyện này

Một phần của tài liệu Tổng hợp những vụ bê bối trong lịch sử thế giới: Phần 2 (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)