Tỡnh hỡnh trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 63)

ĐVT: Tỷ đồng

CHỈ TIấU SỐ LIỆU 31/12/2006 SỐ LIỆU 31/12/2007 SỐ LIỆU 31/12/2008

TRÍCH LẬP DỰ PHềNG 55 122 150

Dự phũng chung 15 36 55

Dự phũng cụ thể 40 86 95

SỬ DỤNG DỰ PHềNG 4 7 8

Nguồn: NHNNVN chi nhỏnh Súc Trăng

Trớc thực trạng nợ xấu nêu trên, cho thấy rđi ro tín dơng tiỊm ẩn lớn. Do vậy, viƯc xỏc định rừ nguyờn nhõn để cú cỏc biện phỏp phũng ngừa và hạn chế trở nên cấp thiết.

2.3.3 Cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra rủi ro tớn dụng:

Sau 4 thỏng điều tra thu thập số liệu, số l−ợng phiếu thu về là 100 phiếu, trong đó có 4 phiếu đã đ−ợc loại bỏ do khụng điền đủ cỏc cõu hỏi khảo sỏt. Số phiếu

lục 5 cho thấy trong 19 nguyờn nhõn dự kiến của tỏc giả dẫn đến rủi ro cú 10/19 nguyờn nhõn đ−ỵc từ 50% trở lờn số cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dơng trả lời "th−ờng xảy ra" trên tỉng số ng−ời đợc khảo sỏt. Cỏc nguyờn nhõn cú số điểm khảo sỏt đạt kết quả cao sẽ đợc phõn tớch d−ới đâỵ (số liƯu đ−ỵc mã hóa theo ký hiƯu quy định tại phụ lục 3)

2.3.3.1 Do biến động của nền kinh tế và bản chất chứa đựng rủi ro của nền sản xuất nụng nghiệp: thiờn tai, dịch bệnh, giỏ cả đầu vào, đầu ra …

Kết quả điều tra cho thấy 70,83% số ng−ời đ−ỵc hỏi đà trả lời nguyờn nhõn xảy ra rủi ro tớn dụng là do biến động của nền kinh tế và bản chất chứa đựng rủi ro

cđa nỊn sản xt nông nghiƯp. ý kiến cđa CBTD theo kinh nghiƯm công tác (phơ

lơc 6): 68,42%; 67,65% và 79,17% cho thấy CBTD càng có kinh nghiƯm thỡ càng thấy tầm quan trọng của cỏc chớnh sỏch vĩ mụ đối với sản xt nông nghiƯp trong viƯc hạn chế rủi ro tớn dụng. Phõn tổ theo quy mụ tớn dụng cho kết quả: 88,89%; 67,39% và 70,73% (phơ lơc 7) cho thấy đối với CBTD làm việc ở nơi cú quy mụ trung bình (từ 100 - 500 tỷ đồng) ớt thấy nguyờn nhõn trờn là nặng nề do đa phần trong số họ làm việc tại cỏc ngõn hàng cổ phần, đối t−ợng cho vay chủ yếu là sản xuất kinh doanh. Trỡnh độ và kinh nghiệm cụng tỏc cho gúc nhỡn khỏc, kết quả khảo sỏt những ng−ời có trỡnh độ cao (trờn đại học) và cú kinh nghiệm cụng tỏc là 83,33%.

Các cán bộ có kinh nghiệm đà trải qua nhiều thời kỳ cho rằng rủi ro tớn dụng tăng cao do nền kinh tế của tỉnh Súc Trăng vẫn cũn lệ thuộc quỏ nhiều vào sản xuất nụng nghiệp vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giỏ cả thế giới, nờn dễ bị tỉn thơng khi thị tr−ờng thế giới biến động xấụ

- Giỏ cả thị trờng biến động khụng l−ờng tr−ớc : giỏ cỏc mặt hàng nụng sản, thủy sản liờn tục giảm sỳt kộo dài ngoài dự đoỏn, giỏ xăng dầu, phõn bún … liên tơc tăng mạnh, đặc biệt thời gian gần đõy vật t− phục vụ cho nụng nghiệp cú nhiều mặt

hàng, khụng ớt mặt hàng kộm chất l−ợng. Do khõu quản lý, kiểm nghiệm cũn quỏ lỏng lẻo, dẫn đến ng−ời nông dõn mua về sử dụng gõy thiệt hại đến nền sản xuất quỏ lớn.

- Thiếu kiến thức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực kinh doanh, hiĨu biết vỊ thị tr−ờng, làm theo phong trà Điển hỡnh là cỏc tr−ờng hỵp: hộ nụng dõn nuụi tụm sỳ tự phỏt, khụng cú kỹ thuật phũng chống dịch bệnh và cỏc phơng tiện cần thiết để xử lý nguồn n−ớc nên rất dƠ gặp phải rủi ro khi xảy ra những biến cố trong quỏ trỡnh nuụi trồng, hộ nụng dõn vay vốn để cải tạo v−ờn tạp nh−ng khụng trồng cỏc loại cõy ăn trỏi theo quy hoạch mà chạy theo thị hiếu nhất thời cđa thị trờng. Nờn đến khi cõy cho trỏi bị ế hàng, dội chợ và phải bỏn với giỏ thấp khụng bự đắp đủ chi phớ đầu t−.

- Cõy lỳa là loại cõy trồng chủ lực của Tỉnh những năm qua cũng gặp rất

nhiều khú khăn, giỏ thành sản xuất lỳa cao do sản xuất manh mỳn, nhỏ lẻ tỷ lệ

nụng dõn biết ỏp dụng khoa học kỹ thuật cũn thấp, giỏ chi phớ đầu vào cao nh− vật t− nông nghiƯp, giao thông nông thôn cũn yếu kộm, hệ thống thủy lợi ch−a hoàn chỉnh. Thời gian qua cụng tỏc quy hoạch sản xuất cũn nhiều bất cập và quỏ chậm, dẫn đến có nhiỊu năm cõy lỳa ở Súc Trăng sản xuất ra vừa thừa, vừa thiếụ Thiếu những giống lúa chất l−ợng cao đạt tiờu chuẩn xuất khẩu, thừa những giống lúa chất l−ợng kộm, năng suất kộm, nờn hiệu quả kinh tế kộm là điều tất nhiờn.

- Thời tiết, khí hậu thay đổi ngày càng thất thờng làm cho những hộ nuôi tôm sú thđ cụng lõm vào cảnh lao đao do sỳ chết. Nạn dịch rầy, bệnh vàng lựn xoắn lỏ lan rộng gõy thiệt hại đến năng suất và chất l−ợng cõy lỳ

Tr−ớc những khú khăn trờn làm ngành kinh tế sản xuất nụng nghiệp, thủy sản

và ngành cụng nghiệp chế biến xuất khẩu lõm vào cảnh khú khăn, nụng dõn khụng cú tiền trả cho cỏc chủ nợ, sức tiờu thụ sản phẩm hàng húa giảm đỏng kể, sản xuất kinh doanh bị đỡnh trệ, thu hẹp, tỡnh trạng kinh tế khú khăn lan truyền, nợ đến hạn cỏc NHTM khụng thu đ−ỵc, nỵ xấu tăng lờn. Số liệu về cơ cấu nợ xấu theo ngành nghỊ kinh tế đà phần nào minh chứng cho điều nà

MỈt khỏc, tỡnh hỡnh lÃi suất biến động phức tạp và liờn tục tăng (riờng trong năm 2008, lÃi suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà n−ớc cụng bố điều chỉnh 9 lần: 8,5%/năm; 8,75%/năm; 12%/năm; 14%/năm; 13%/năm; 12%/năm; 11%/năm; 10%/năm; 8,5%/năm), mức lÃi suất cho vay cao nhất lờn đến 21%/năm, tỡnh hỡnh

liờn ngõn hàng khụng ngừng tăng cao cú thời điểm lờn đến 40%/năm. Chi phớ đầu vào tăng trong khi phần thu nhập thu về tăng ớt hơn rất nhiều do hầu hết cỏc NHTM ký kết lÃi suất cố định trờn hợp đồng tớn dụng với khỏch hàng, nờn khi lÃi suất thị trờng tăng, cỏc NHTM khụng thể tự động tăng lÃi suất mà phải đàm phỏn với khỏch hàng và tất nhiờn là nhiều khỏch hàng khụng đồng ý vỡ ảnh h−ởng đến quyền lợi cđa họ. Có nhiỊu tr−ờng hợp khỏch hàng cú tiền nh−ng khụng trả nợ ngõn hàng mà mang tiền đi gởi ở NHTM khỏc để đ−ỵc h−ởng lÃi suất cao hơn lÃi suất đi vay trớc đú. Vấn đề này là một bài học đỏng giỏ cho cụng tỏc quản trị của cỏc NHTM. Đối với cỏc khỏch hàng cần vay vốn trong thời điểm này, phải chấp nhận vay với lÃi suất rất cao nờn chi phớ đầu vào tăng trong khi giỏ cả cỏc sản phẩm đầu ra liờn tục giảm và sức tiờu thụ hàng húa bị thu hẹp. Đõy cũng là những thỏch thức lớn đối với những đối tợng vay vốn Ngõn hàng.

2.3.3.2 Do định giỏ, xử lý tài sản đảm bảo gặp khú khăn:

Kết quả điều tra cho thấy 77,08% số ng−ời đ−ỵc hỏi đà trả lời nguyờn nhõn xảy ra rủi ro tớn dụng là do xử lý tài sản đảm bảo khú khăn (phụ lục 5). Đõy là nguyờn nhõn qua khảo sỏt cho số điểm cao thứ hai và thực sự là nỗi bức xỳc của cỏc NHTM. Hiện nay việc xử lý tài sản đảm bảo vẫn cũn khú khăn gõy thiệt hại rất lớn cho các NHTM.

Thực tế cho thấy rằng, nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh của kinh tế t− nhõn, cỏ thể và hộ gia đỡnh ngày càng tăng. Theo quy định để đ−ợc vay vốn tại cỏc NHTM, khỏch hàng phải cú tài sản bảo đảm. Hiện nay phần lớn tài sản bảo đảm của khỏch hàng chủ yếu là quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất (Quyền sở hữu nhà ở). Cú một điều nghịch lý là khi nhận thế chấp tài sản quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, cỏc NHTM th−ờng ỏp dụng tớnh theo khung giỏ quy định cđa UBND cấp tỉnh, thành phố để xỏc định mức cho va Tuy nhiờn, để hạn chế rđi ro, các NHTM đà cú những quy định về phơng phỏp xỏc định giỏ trị tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất ở để giỳp ng−ời dõn cú cơ hội vay đợc nhiều vốn hơn, cũng nh xỏc định lại mức cho vay thấp hơn khi khung giỏ quy định của UBND cấp tỉnh cao hơn giỏ thị trờng. Nh−ng khi xảy ra rđi ro khỏch hàng khụng trả nợ thỡ ngõn hàng phải thu hồi nợ theo khung giỏ quy định của UBND cấp tỉnh, điều này

ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của cỏc NHTM, phần lớn các NHTM hiƯn nay rất dè dỈt trong viƯc nhận thế chấp qun sư dơng đất để giải quyết cho khỏch hàng vay vốn làm cho khỏch hàng ngày càng khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng.

Trong cỏc năm qua, UBND Tỉnh Súc Trăng đà xõy dựng và ban hành bảng giỏ đất hàng năm theo Luật Đất đai 2003, tuy nhiờn giỏ đất của địa ph−ơng quy định hiện còn nhiỊu bất cập, ch−a sỏt với giỏ thị tr−ờng. Khung giỏ đất của UBND tỉnh ban hành chờnh lệch khỏ lớn (thấp hơn hoặc cao hơn) so với giỏ thị tr−ờng hiƯn tại và ch−a đợc điều chỉnh kịp thờ Mặt khỏc, việc đỏnh giỏ sai tài sản thế chấp, định giỏ khụng đỳng giỏ trị thực tế và khụng đủ cơ sở phỏp lý về tài sản thế chấp do một số cán bộ cđa NHTM chđ quan hoặc cố tỡnh đỏnh giỏ sai vỡ lợi ớch cỏ nhõn và cơ bản là do các NHTM ch−a có một chuẩn mực rõ ràng trong việc định giỏ tài sản thế chấp. Chớnh những bất cập trong việc định giỏ tài sản thế chấp là đất và tài sản gắn liền với đất để giải quyết cho khỏch hàng vay vốn luụn tiềm ẩn rđi ro cho các NHTM điển hỡnh ở cỏc trờng hỵp sau:

Năm 2008, giỏ đất giảm rất nhiều so với thời điểm cỏc NHTM nhận thế chấp: tr−ớc đõy, cỏc NHTM khi định giỏ tài sản thế chấp để cho vay giỏ thị tr−ờng đang ở mức cao, khung giỏ đất của UBND tỉnh ban hành cũng cao t−ơng ứng, nh−ng khi phỏt mại tài sản để xử lý nợ thỡ giỏ giảm thấp xuống chỉ cũn 1/2 - 1/3 giỏ lỳc đầu, thậm chớ tài sản thế chấp cũn bị mất giỏ rất lớn. Khỏch hàng khụng trả đ−ợc nợ, cỏc NHTM xiết nỵ nh−ng khụng bỏn đợc vỡ giỏ thị tr−ờng hiện tại quỏ thấp so với khi định giỏ cho vay nờn khụng cú ng−ời mua, hoặc tiền thu về thấp hơn nhiều so với số tiền cho vaỵ

Khung giỏ đất của UBND tỉnh ban hành cao hơn giỏ thị trờng: khi định giỏ cho vay, cỏc NHTM căn cứ vào giỏ thị trờng tại thời điểm xột duyệt cho vay và tham chiếu với khung giỏ của UBND tỉnh ban hành, nờn đối với tr−ờng hợp này th−ờng cỏc NHTM chỉ cho vay dựa trờn giỏ thị tr−ờng là chớnh nhằm hạn chế rủi ro khi khỏch hàng khụng trả đ−ỵc nỵ. Nh−ng khi định giỏ để xử lý tài sản thu hồi nợ lại phải căn cứ vào khung giỏ UBND Tỉnh quy định.

hiện nay cũn trở ngại, tốn kộm thời gian và cụng sức. Một hồ sơ khởi kiện để thu hồi nỵ th−ờng phải qua nhiều cụng đoạn thụ lý. Mặt khỏc cú những trờng hợp Toà đà ra phán quyết cuối cùng thế nh−ng đĨ thực hiƯn đợc phỏn quyết của Toà, lắm khi, Ngõn hàng phải th−ờng xuyờn nhờ đến sự hỗ trợ về phỏp lý của bộ phận thi hành ỏn mà mỗi lần nhờ đến là phỏt sinh những khoản chi phớ ngoài dự liệu mà Ngõn hàng buộc phải chi nếu muốn thu hồi đ−ợc phần nào vốn cho mỡnh.

2.3.3.3 Do khỏch hàng sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đích:

Kết quả điều tra cho thấy 79,17% số ng−ời đ−ợc hỏi trả lời nguyờn nhõn xảy ra rđi ro tín dơng là do khỏch hàng sử dụng vốn khụng đỳng mục đớch. Đõy là

nguyờn nhõn khảo sỏt có số điĨm cao nhất. ý kiến của CBTD theo kinh nghiệm

cụng tỏc (phụ lục 8): 84,21%; 70,59% và 83,33%. Phõn tổ theo quy mơ tín dơng cho kết quả: 66,67%; 80,43% và 80,49% (phụ lục 9) cho thấy đối với CBTD làm viƯc ở nơi cú quy mụ càng lớn càng thấy trong những năm gần đõy việc khỏch hàng sử dụng vốn khụng đỳng mục đớch là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra rủi tớn dụng. Cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ cao và kinh nghiệm cụng tỏc cũng cho gúc nhỡn về sự đồng tỡnh cao với nguyờn nhõn trờn, kết quả khảo sỏt những ng−ời cú trỡnh độ cao (trờn đại học) và cú kinh nghiệm cụng tỏc là 83,33%.

Trong thực tế, khỏch hàng cố tỡnh vi phạm hợp đồng tớn dụng, vỡ trong đơn xin vay, ph−ơng ỏn sử dụng vốn vay khỏc với thực tế khỏch hàng sử dụng. Cú tr−ờng hợp khỏch hàng xin vay vào mục đớch đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh nh−ng thực tế dùng phần lớn số vốn vay kinh doanh vào bất động sản, chứng khoỏn, vàng, cho vay lại … đõy là những lĩnh vực đầu t− rủi ro rất lớn. Biểu hiện rừ nhất là năm 2008, giỏ cả bất động sản, chứng khoỏn khụng ngừng giảm, vàng biến động khụn l−ờng làm cho nhiều nhà đầu t− lõm vào cảnh phỏ sản, hiện t−ỵng bĨ nỵ và giật nợ dõy chuyền lớn, nhỏ xảy r Ngõn hàng khụng thu hồi đ−ỵc nợ. Cú khỏch hàng đà vay từ một NHTM kinh doanh bị thua lỗ, nợ đến hạn khụng cú khả năng trả, tỡm đến NHTM khỏc xin vay vốn để đảo nợ. Những mún nợ này mặc dự xem thụng tin CIC vẫn cũn là nợ nhúm 1, nhng nếu cho vay thì nguy cơ khụng thu hồi đợc nợ là rất caọ

Ngoài ra, việc sử dụng vốn ngắn hạn vào mục đớch dài hạn làm chậm vũng quay của vốn vay dẫn đến tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn.

ở khu vực nông thôn, hiƯn t−ợng khỏ phổ biến là vay vốn cho sản xuất, chăn

nuụi nh−ng lại sử dụng tiền cho tiờu dựng khỏc...dẫn đến khụng cú nguồn để trả nợ ngõn hàng.

2.3.3.4 Do cỏn bộ ngõn hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp:

Điều đỏng lu tõm khi núi đến rủi ro đạo đức trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng là ng−ời ta th−ờng đỊ cập đến rủi ro đạo đức của cỏn bộ tớn dụng mà ớt núi đến rủi ro đạo đức của ngời quản lý. Một nhà quản lý làm đỳng chức năng, nhiệm vụ thỡ phũng ngừa đợc sự phỏt sinh của loại rủi ro nà Nhng trờn thực tế, vỡ lợi ớch cỏ nhõn hay một nhúm tập thể cỏn bộ quản lý trong cụng tỏc điều hành đà vụ tỡnh hoặc cố ý tạo điều kiện, kẽ hở cho loại rủi ro này phỏt triển. Chẳng hạn khi nhà quản lý hay bộ phận nhúm cỏn bộ quản lý đà cú quan hệ lợi ớch với khỏch hàng, mặc dự điều kiện khỏch hàng vay vốn cú thể ch−a hội tụ đủ, thậm chớ khụng đủ điều kiện và đã đợc cỏn bộ tớn dụng, thẩm định ghi rừ nguyờn nhõn trong bỏo cỏo thẩm định là khụng duyệt cho vaỵ Thông th−ờng thỡ những khoản vay đú sẽ khụng đợc phờ duyệt, nh−ng vỡ một lý do tế nhị nào đú, nhà quản lý hay nhúm cỏn bộ quản lý đà bằng cỏch này hay cỏch khỏc, h−ớng dẫn khỏch hàng hợp thức hoỏ hồ sơ, thậm chớ cũn yờu cầu cỏn bộ tớn dụng, thẩm định phải thực hiện theo ý kiến chỉ đạo (trờn thực tế thỡ rất ớt cỏn bộ tớn dụng cú thể tự bảo vệ quan điểm ban đầu của mỡnh).

Kết quả khảo sỏt cú 61/96 phiếu đạt tỷ lệ 63,54% (phơ lơc 5) cho rằng viƯc cỏn bộ ngõn hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp là nguyờn nhõn th−ờng gây ra rđi ro tín dụng.

Sở dĩ nguyờn nhõn này cũn tồn tại và khú trỏnh cho cỏc NHTM do cú sự x xòa trong xư lý, kỷ luật cỏn bộ quản lý, cỏn bộ tớn dụng và cú sự che dấu cơ quan phỏp luật, trỏnh tiếng xấu cho ngõn hàng. Nhiều vụ sai phạm lớn của cỏn bộ ngõn hàng: vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cố tỡnh làm trỏi cỏc quy định về cho vay … gây ra thiƯt hại rất lớn về uy tớn và hiệu quả hoạt động cho các NHTM nh−ng chỉ đ−ỵc xư lý nội bộ và trờng hợp nặng nhất là cắt chức và cho thụi việc, cũn hậu quả thỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 63)