b. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối với lạm phát
3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm vận hành cĩ hiệu quả tỷ giá hối đối
3.2.4. Sử dụng đúng đắn mối quan hệ giữa tính ổn định của tỷ giá
hối đối và nhu cầu điều chỉnh trong giai đoạn hiện nay.
Như chúng ta đã phân tích ở 1.2.2 “Quan hệ giữa tính ổn định
của tỷ giá hối đối và nhu cầu điều chỉnh”, ổn định tỷ giá hối đối phải và sẽ là
một mục tiêu phấn đấu lâu dài, một xu hướng phát triển tất yếu của các nước trên thế giới và ở nước ta. Chúng ta cũng đã khẳng định rằng ổn định tỷ giá chứ khơng phải là cố định tỷ giá. Tỷ giá cần vừa ổn định vừa linh hoạt, nĩ phải phản ánh được cung cầu về tiền tệ trên cơ cở thị trường tiền tệ phát triển. Mặt khác, nĩ phải cĩ sự
ổn định tương đối thơng qua sự can thiệp của Nhà nước vì một mục tiêu phát triển
kinh tế đất nước ở từng thời kỳ.
Hiện tại, chúng ta nên áp dụng tỷ giá linh hoạt cĩ sự điều tiết của Nhà nước. Thứ nhất, đa số các đồng tiền trong khu vực đều tăng giá so với đồng
USD. Bên cạnh đĩ, sự sụt giảm lượng hàng hĩa xuất khẩu sang Mỹ cĩ thể bù lại bằng việc xuất khẩu sang châu Âu, châu Phi và Mỹ Latinh. Mặt khác, các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu ở Việt Nam cũng được hưởng lợi từ việc đồng nội tệ
tăng giá vì điều này sẽ giúp họ mua dầu mỏ, yếu tố đầu vào rẻ hơn. Chính vì vậy, chúng ta khơng nên q lo ngại đối với vấn đề VND lên giá sẽ làm cho giá cả hàng hĩa xuất khẩu đắt hơn, mà ngược lại áp dụng tỷ giá linh hoạt và tăng giá VND ở thời điểm hiện tại cịn mang lại nhiều ưu điểm sau :
¾ Tỷ giá linh hoạt giúp hạn chế tăng cung tiền, tác nhân gây lạm phát trong thời gian qua. Rõ ràng, như đã phân tích ở phần hiện trạng, nếu linh hoạt tỷ giá, khi tỷ giá thị trường thích hợp, Nhà nước sẽ quyết định mua USD và sẽ được lợi khi bỏ ra số lượng VND ít hơn để mua USD rẻ bổ sung vào quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.
¾ Tỷ giá linh hoạt giúp VND theo kịp phản ứng của thị trường khi USD đang mất giá mạnh trên tồn cầu.
¾ Chính sách tỷ giá linh hoạt, tăng giá VND giúp hạn chế và sàng lọc nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi trong bối cảnh nền kinh tế chưa hấp thu hiệu quả nguồn vốn vào. Nếu linh hoạt tỷ giá thì VND sẽ lên giá vừa chống lạm phát vừa cĩ nhiều tác dụng tích cực khác. Những nhà đầu tư nước ngồi đang giữ vốn bằng VND lên giá sẽ khơng cĩ ý định rút vốn ra khỏi Việt Nam. Bên cạnh đĩ, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam chưa hấp thu hiệu quả dịng vốn đầu tư nước ngồi, nếu VND lên giá sẽ cĩ thể giảm lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam. Nĩ cĩ tác dụng chọn lọc những nguồn đầu tư lâu dài thực sự cĩ hiệu quả cao, hạn chế được những nguồn ngắn hạn mang tính đầu cơ rủi ro lớn. Tất nhiên về dài hạn, Việt
Nam sẽ cĩ chính sách phù hợp để cĩ thể thu hút vốn nước ngồi khi kinh tế vĩ mơ
ổn định mà điều kiện cần là lạm phát trong tầm kiểm sốt.
¾ Chính sách tỷ giá linh hoạt tạo cơ hội phát triển thị trường sản phẩm phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro khi giao dịch thanh tốn quốc tế và đầu tư nước ngồi : hiện nay, trên thế giới đang giao dịch rất nhiều loại sản phẩm phái sinh như: Option, Forward, Swap, Future. Việt Nam cần phát triển và nâng cao chất lượng của các nghiệp vụ kinh doanh và bảo hiểm tỷ giá, đặc biệt là nghiệp vụ hốn
đổi tiền tệ (Swap). Tuy nhiên, do Việt Nam duy trì chính sách neo tỷ giá khá lâu đã
khiến thị trường các nghiệp vụ phái sinh khơng cĩ cơ hội để phát triển. Hậu quả là doanh nghiệp đã khơng được sử dụng những sản phẩm cĩ thể bảo hiểm rủi ro trong các hợp đồng làm ăn, trong đĩ cĩ rủi ro về tỷ giá. Trong điều kiện đồng tiền Việt Nam chưa được tự do chuyển đổi trên thị trường, nếu cầu lớn hơn cung thì giá sẽ vượt trần, cịn nếu cung lớn hơn cầu thì giá đĩ nằm dưới giá sàn của NHNN qui
định. Từ đĩ, các doanh nghiệp sẽ cĩ xu hướng mua bán USD ở bên ngồi để thanh
tốn dù biết đĩ là một hành động vi phạm pháp luật. Vì thế, Nhà nuớc cần thực thi chính sách tỷ giá linh hoạt, cho phép các nhà đầu tư cĩ cơ hội vận dụng những cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngoại hối, giảm thiểu tác động tiêu cực do biến động của tỷ giá hối đối, thúc đẩy mở rộng đầu tư nước ngồi.
Thực tế, việc tăng giá đồng nội tệ khơng trực tiếp gây ra rối loạn thị trường tiền tệ mà chủ yếu do cách vận dụng các chính sách của quốc gia như: cố
định tỷ giá, đầu tư sai khơng hiệu quả, chậm tiến hành cải cách cơ cấu,… Hiện nay
các nước phát triển đã thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi, trên 55% các quốc gia đang phát triển cũng đã đi theo hướng này. Dĩ nhiên, các quốc gia cần phải đạt những điều kiện nhất định mới cĩ thể tự do hố tỷ giá và tăng giá đồng nội tệ. Việc tăng
giá đồng nội tệ cần cân nhắc tác động của nĩ :
¾ Tăng giá nội tệ cĩ thể làm tăng nhập siêu, đặc biệt là nhập những hàng hĩa xa xỉ, khơng phải là đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống
¾ Tăng giá nội tệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp khi cạnh tranh về tỷ giá trên trường quốc tế, cĩ thể mất thị phần.
Dù Việt Nam hiện đang nhập siêu, nhưng đa phần hàng hố nhập về là các yếu tố sản xuất. Việc nhập khẩu giá rẻ sẽ giúp chi phí máy mĩc, nguyên vật liệu cho sản xuất rẻ, gĩp phần xoa dịu lạm phát. Việt Nam cũng cĩ thể dùng các biện pháp hành chính để can thiệp vào danh mục hàng hố nhập khẩu trong giai
đoạn hiện nay để tránh nhập những hàng hố tiêu dùng xa xỉ, khơng thiết yếu. Việc
tăng giá VND hiện nay là hợp xu thế chung của thế giới, khi mà USD ngày càng mất giá, sẽ khơng ảnh hưởng lớn đến thị phần xuất khẩu ở Việt Nam. Bên cạnh đĩ, dù linh hoạt chính sách tỷ giá, Nhà nước vẫn giữ vai trị điều tiết nền kinh tế. Việt Nam cần thúc đẩy các kênh đầu tư để thu hút lượng USD nhằm giảm bớt tác dụng phụ của chính sách tỷ giá hối đối. Mặt khác, khi tỷ giá hối đối giảm, các ngân
hàng cần mở thêm dịch vụ mua vàng trực tiếp bằng USD đối với các nhà đầu tư trong nước, tạo điều kiện thu hút lượng USD trong dân chúng, giảm bớt nhu cầu
VND. Điều này sẽ làm giảm bớt áp lực lạm phát và tính bất ổn cho nền kinh tế Trong thời điểm lạm phát cao như hiện nay, nên cĩ biện pháp
kiểm sốt chặt hơn và hạn chế nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi, đặc biệt là của các quỹ đầu tư rủi ro. Trong điều kiện nền kinh tế chưa hấp thu hiệu quả đồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thì nên đặt ưu tiên số một là khơi phục ổn định vĩ mơ của nền kinh tế, đảm bảo cho sự tăng trưởng dài hạn.