b. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối với lạm phát
1.2.4. Quan hệ giữa tính ổn định của tỷ giá hối đối và nhu cầu
chỉnh
Từ khi sử dụng cơng cụ tỷ giá trong các quan hệ giao dịch về hối
đối, hình như lồi người luơn coi tính ổn định của tỷ giá là một nhu cầu cĩ ý nghĩa
sống cịn đối với việc ổn định tiền tệ và ổn định nền kinh tế. Từ 1944 đến 1971, tỷ giá hối đối được cố định theo một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods (nhĩm họp ở Bretton Woods, New Hampshire năm 1944), gồm đại diện của nhiều nước. Do sự thỏa thuận này, được gọi là hiệp định Bretton Woods, kéo dài từ
1944 đến 1971. Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng và vì tất cả đồng tiền đều được định giá theo vàng nên giá trị của chúng đối với nhau cố định. Các chính phủ
đã can thiệp vào các thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đối khơng dao
động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá đã định ban đầu. Như vậy, với các chế độ
tỷ giá hối đối theo bản vị vàng thực tế đã tạo nên sự ổn định bên trong, như là một sự ổn định tự động.
Từ khi chấp nhận sự phá sản của chế độ tỷ giá hối đối theo bản vị vàng tức tỷ giá hối đối cố định để chuyển sang chế độ tỷ giá hối đối thả nổi, trong một thời gian ngắn, thế giới đã trải qua một cuộc thử nghiệm ít thành cơng mà nhiều thất bại. Sự thất bại đĩ bắt nguồn từ nhận thức mơ hồ về tỷ giá hối đối, và cũng từ
đĩ, cường điệu quá đáng sức mạnh của thị trường, coi thị trường là tất cả trong việc
hình thành tỷ giá hối đối.
Chính vì lẽ đĩ, tỷ giá hối đối thả nổi hồn tồn diễn ra khơng được bao lâu, tính từ tháng 3 năm 1973 khi chế độ tỷ giá hối đối bản vị vàng bị sụp đổ thì đến tháng 6 năm 1976, các nước chủ yếu trên thế giới đã nhĩm họp nhau tại
Jamaica và cuối cùng, đưa ra khuyến cáo này là xác lập tính ổn định của tỷ giá hối
đối, coi tính ổn định như là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình vận hành tỷ giá
hối đối.
Sở dĩ đặt vấn đề như vậy là người ta coi tỷ giá hối đối là một loại giá và do vậy, địi hỏi phải được đối xử như là một loại giá. Tuy nhiên, vì tính dễ
nhạy cảm của nĩ, tức là nếu cĩ một sự biến động nào đĩ của tỷ giá hối đối vượt
quá biên độ cho phép thì lập tức tác động dây chuyền đối với các loại giá cả khác trên thị trường, bao gồm các thị trường hàng hĩa thơng thường, thị trường vốn và cả thị trường tiền tệ. Mặt khác, tỷ giá hối đối xét từ bình diện tổng thể, nĩ là bộ phận trong nhiều biến số khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động phụ thuộc theo chiều thuận nghịch và do vậy, khơng thể và khơng bao giờ được coi đĩ như là một yếu tố độc lập, tách khỏi mối liên hệ với các yếu tố khác.
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh khơng thể bác bỏ
được về vai trị quan trọng của tỷ giá hối đối và lồi người đã tốn khơng biết bao
nhiêu cơng sức để tìm kiếm những phương pháp khác nhau trong việc chế định và
điều hành tỷ giá hối đối. Địi hỏi của khuyến cáo Jamaica đối với các nước mà cốt
lõi của nĩ là cố gắng duy trì tính ổn định của tỷ giá hối đối, coi đĩ như là tiền đề quan trọng của ổn định và tăng trưởng các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước
Chính vì lẽ đĩ, ổn định tỷ giá hối đối phải và sẽ là một mục tiêu phấn đấu lâu dài, một xu hướng phát triển tất yếu của các nước trên thế giới và ở nước ta.
Tuy nhiên cần nhận thức rằng, ổn định chứ khơng phải là cố định. Sự biến động của tỷ giá sẽ chịu sự tác động của thị trường, đặc biệt là quy
luật cung cầu, đồng thời khơng thể thiếu vai trị quản lý, sự can thiệp của Nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp của Nhà nước ở đây khơng chỉ phải bằng cơng cụ hành
chính mà chính bằng các cơng cụ của thị trường nhằm tác động về phía cung hay phía cầu để cĩ một tỷ giá phù hợp với chính sách kinh tế và chính sách tiền tệ quốc gia.
Như vậy, tỷ giá cần vừa ổn định vừa linh hoạt, nĩ phải phản ánh
được cung cầu về tiền tệ trên cơ cở thị trường tiền tệ phát triển. Mặt khác, nĩ phải
cĩ sự ổn định tương đối thơng qua sự can thiệp của Nhà nước vì một mục tiêu phát triển kinh tế đất nước ở từng thời kỳ.
Tĩm lại, về cơ bản, xét về trường thế, tỷ giá hối đối phải ổn định và xét về đoản thế, tỷ giá hối đối phải được điều chỉnh. Nhưng giữa hai
thời kỳ đĩ phải được ổn định. Thực tế việc điều hành tỷ giá của nước ta trong những năm vừa qua của các nhà chức trách kinh tế đã chứng tỏ việc nhận thức và vận hành
hối đối phù hợp với những diễn biến cụ thể và được coi như là một thành cơng
trong vận hành chính sách tiền tệ Việt Nam. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực vơ cùng phức tạp và phong phú bởi vì sự biến động của tỷ giá hối đối khơng chỉ phụ thuộc hồn tồn vào yếu tố chủ quan của một đất nước riêng biệt nào mà nĩ phải được xác
định phù hợp với tương quan giữa nền kinh tế của một quốc gia và các nước khác
trên thế giới. Vì vậy, việc quản lý tỷ giá hối đối luơn địi hỏi tư duy các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo quốc gia phải khơng ngừng nâng cao khả năng và khai thác những mặt lợi của lĩnh vực này vì đất nước, vì con người.