Thụng tin chung về mẫu nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 33 - 46)

2.1.1.1. Tần số đăng tải bài viết về bạo lực gia đỡnh

Trong thời gian khảo sỏt 18 thỏng, thời gian đăng tải được phõn chia thành quý để khảo sỏt, mỗi quý là sự tổng hợp cỏc bài bỏo, cỏc chuyờn mục trong 3 thỏng.

Bảng 2.1: Số lượng bài/ chủ đề bạo lực gia đỡnh được đăng tải

Chuyờn mục

Số lượng bài /chủ đề về BLGĐ theo quý

Tổng

Năm 2011 Năm 2012

Quý 1 Qỳy 2 Qỳy 3 Qỳy 4 Qỳy 1 Quý 2

(tin, bài, ảnh…) 237 244 283 290 334 340 1728 Thức đờm cựng bạn (chủ đề) 12 12 12 12 12 12 72

Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của đề tài “Vấn đề phũng chống bạo lực gia đỡnh trờn bỏo chớ”.

Kết quả ở bảng 2.1 trờn cho thấy số lượng bài viết trờn trang thụng tin điện tử http://giadinh.net.vn tăng dần theo thời gian. Mục Gia đỡnh cú 3624 tin, bài trong đú cú 1728 tin, bài liờn quan đến vấn đề bạo lực gia đỡnh. Mỗi tuần trung bỡnh cú từ 2 đến 3 bài viết về bạo lực gia đỡnh. Số lượng tin, bài trờn chuyờn mục tăng dần. Năm 2011, mỗi ngày trung bỡnh cú 5 đến 7 bài trong chuyờn mục, trong đú cú khoảng 1đến 3 tin bài cú liờn quan đến BLGĐ. Năm 2012 số lượng bài của chuyờn mục tăng lờn 10 bài mỗi ngày cựng với đú là số bài về BLGĐ tăng thờm khoảng 2 đến 3 tin, bài mỗi ngày. Cú những thời điểm là những ngày lễ, kỷ niệm ngày Gia đỡnh Việt Nam, ngày Dõn số thế giới, ngày Thế giới xúa bỏ bạo lực đối với phụ nữ … thỡ chủ đề về BLGĐ được phản ỏnh đa dạng hơn, nhiều tin bài hơn và điều này chứng tỏ cỏc phương tiện TTĐC đó thực sự quan tõm tới vấn đề BLGĐ.

Chương trỡnh Thức đờm cựng bạn cú nội dung chuyờn sõu theo từng chủ đề. Cú 72 chuyờn mục được phỏt súng trong thời gian khảo sỏt, trong đú cú 47 chủ đề liờn quan đến BLGĐ (mỗi chuyờn mục phỏt một chủ đề), [xem bảng 2.1]. Thời gian từ 21h đến 23h tối thứ 6 và phỏt lại cựng giờ tối thứ 7 hàng tuần. Sự duy trỡ đều đặn mỗi tuần một chủ đề đó mang lại những hiệu quả tớch cực trong việc cung cấp thụng tin, kiến thức, kỹ năng xử trớ…trong những vấn đề liờn quan tới chủ đề tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh, đặc biệt là vấn đề BLGĐ. Là một chương trỡnh đặc thự, tập trung nhiều về mảng giới và BLGĐ. Chương trỡnh thu hỳt một lượng thớnh giả khổng lồ. Những chuyờn gia phõn tớch khỏ sõu về cỏc chủ đề bạo lực gia đỡnh, phõn tớch được bạo lực ẩn chứa dưới nhiều hỡnh thức, đưa bạo lực gia đỡnh từ mụ tả đến những cõu

chuyện thực tiễn, cú phần giao lưu của thớnh giả. Ở đõy, chuyờn gia và thớnh giả là những nhõn vật chớnh gúp phần cho thành cụng của chương trỡnh.

Kể từ ngày 21/11/2007, Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh được Quốc hội thụng qua và cú hiệu lực thi hành ngày 1/7/2008, nhiệm vụ đặt ra đối với cỏc cơ quan truyền thụng là cựng với việc tuyền truyền phổ biến luật PCBLGĐ thỡ việc tăng cường những bài viết liờn quan đến BLGĐ trờn cỏc phương tiện TTĐC. Cũng từ đõy, vấn đề BLGĐ được nhắc đến nhiều hơn, cụng chỳng cú điều kiện tiếp cận với cỏc kờnh thụng tin về lĩnh vực này. Và BLGĐ khụng cũn là vấn đề riờng tư của gia đỡnh, mà là vấn đề của xó hội.

2.1.1.2. Mức độ tiếp cận cỏc kờnh thụng tin

Theo mụ hỡnh truyền thụng hai chiều, cụng chỳng khụng chỉ là đối tượng tiếp nhận thụng tin, mà những đỏnh giỏ, nhận xột của họ đối với cỏc nội dung truyền thụng tạo nờn sự tỏc động hai chiều, tức là cỏc ý kiến của cụng chỳng về những thụng tin mà họ tiếp nhận được từ hệ thống này sẽ tỏc động trở lại hoạt động của cỏc phương tiện TTĐC.

Việc đo lường chớnh xỏc nội dung truyền thụng mà cụng chỳng nhận được từ cỏc bài viết về BLGĐ cú ảnh hưởng tới nhận thức, thỏi độ và hành vi của họ sẽ là khú khăn. Bởi cụng chỳng cũn bị tỏc động rất nhiều do cỏc yếu tố gõy nhiễu khỏc.

Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của đề tài “Vấn đề phũng chống bạo lực gia đỡnh trờn bỏo chớ” [x. Phụ lục 2].

Với cõu hỏi “Anh/ chị thường xuyờn sử dụng kờnh thụng tin nào sau

đõy?” kết quả nghiờn cứu của đề tài (Biểu đồ 2.2.) cho thấy cụng chỳng tiếp

cận thụng tin qua kờnh bỏo mạng chiếm tỷ lệ lớn nhất 60%, tiếp sau đú là qua kờnh phỏt thanh 49%, thứ ba là đến truyền hỡnh, thứ tư là bỏo in và tỷ lệ tiếp nhận thụng tin qua kờnh tạp chớ là ớt nhất 6%.

Khụng thể phủ nhận những tiện ớch của truyền hỡnh hay bỏo in. Trong phạm vi đề đài, tỏc giả chỉ cú thể đi sõu phõn tớch những ưu thế của loại hỡnh bỏo mạng điện tử và bỏo phỏt thanh. Với đặc trưng thụng tin nhanh, cập nhật liờn tục, khụng mất thời gian, …bỏo mạng điện tử và bỏo phỏt thanh là hai loại hỡnh bỏo chớ hiện đại, sử dụng cụng nghệ hiện đại, cú đầy đủ tớnh năng khụng kộm truyền hỡnh, phự hợp với đụng đảo cụng chỳng. Bỏo mạng điện tử và phỏt thanh đó khẳng định được ưu thế của mỡnh trong truyền thụng PCBLGĐ. Việc lựa chọn một kờnh hay nhiều kờnh để tiếp nhận thụng tin từ cụng chỳng đú cũn là vấn đề nhận thức. Với cõu hỏi “Mức độ sử dụng kờnh

thụng tin của anh chị như thế nào?” nghiờn cứu cú được kết quả ở biểu đồ

2.2 dưới đõy.

Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng kờnh thụng tin

Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của đề tài “Vấn đề phũng chống bạo lực gia đỡnh trờn bỏo chớ” [x. Phụ lục 2]

Mức độ sử dụng kờnh thụng tin thường xuyờn của cụng chỳng chiếm tỷ lệ rất lớn: 56% trả lời rằng họ sử dụng cỏc kờnh thụng tin hàng ngày, số người khụng sử dụng hoặc tiếp cận thụng tin qua cỏc nguồn khỏc là 29%, ở mức độ vài ngày một lần là 15%.

* Nhận xột: Ở phạm vi khảo sỏt, kết quả cho thấy nhu cầu tiếp nhận thụng tin của cụng chỳng rất lớn. Do vậy đũi hỏi những nhà bỏo, nhà truyền thụng ngày càng cú nhiều hơn nữa những sản phẩm bỏo chớ co giỏ trị. Một ngày, thậm chớ một giờ khụng thể thiếu thụng tin. Thụng tin càng nhanh nhạy, kịp thời, chớnh xỏc sẽ thu hỳt lượng độc giả lớn. Cụng chỳng tỡm đến với bỏo mạng, bỏo phỏt thanh là sự lựa chọn đầu tiờn trong cỏc kờnh thụng tin bởi nú mang lại nhiều giỏ trị tiện ớch, tiết kiệm thời gian, phự hợp với điều kiện làm việc của số đụng. Núi như vậy khụng cú nghĩa là phủ nhận cỏc loại hỡnh bỏo chớ khỏc. Ưu thế của bỏo mạng điện tử và phỏt thanh, cũng là đặc điểm nổi bật của hai loại hỡnh này. Chớnh vỡ vậy, cần được khai thỏc tối đa hiệu quả của chỳng, tăng thờm tớnh cạnh tranh giữa cỏc loại hỡnh bỏo chớ.

2.1.2. Bốn hỡnh thức bạo lực gia đỡnh được phản ỏnh trong nội dung

tỏc phẩm, sản phẩm bỏo chớ

Là một chuyờn trang về cỏc vấn đề liờn quan đến cuộc sống gia đỡnh, cỏc mối quan hệ xó hội. Trang thụng tin điện tử http://giadinh.net.vn dành chuyờn mục “Gia đỡnh” để đăng tải cỏc bài viết về cỏch xử lý mối quan hệ gia đỡnh, bớ quyết giữ hạnh phỳc, những vấn đề thường gặp của cuộc sống vợ chồng qua cỏc giai đoạn, và đặc biệt vấn đề BLGĐ được phản ỏnh cụ thể về nội dung, đa dạng về hỡnh thức. Với 1728 bài viết liờn quan vấn đề BLGĐ, chuyờn mục “Gia đỡnh” đó cung cấp một lượng thụng tin đều đặn. Phản ảnh tỡnh trạng BLGĐ kịp thời, giỳp cho cụng chỳng cú cỏi nhỡn nhiều chiều, cú kiến thức kỹ năng để đương đầu với những khú khăn từ cuộc sống.

Điểm dễ nhận thấy là trong bài viết cú sự kết hợp của nhiều dạng bạo lực. Sự chờnh lệch giữa những bài viết về BLGĐ khụng đỏng kể. Điều đú cho

thấy cụng chỳng ngày càng cú nhận thức đỳng hơn về cỏc hành vi bạo lực, biết nhận diện bạo lực để từ đú cú biện phỏp thoỏt khỏi BL.

Bảng 2.2: Hỡnh thức bạo lực gia đỡnh được phản ỏnh

Chuyờn mục Tổng Chủ đề BLGĐ Hỡnh thức bạo lực (BL) BL kinh tế BL thõn thể BL tinh thần BL tỡnh dục Gia đỡnh 3624 1728 220 524 692 322 % 47,7% 12,7% 30% 40% 19 % Thức đờm cựng bạn 72 47 7 13 15 12 % 66% 16% 27% 32% 25 %

Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của đề tài “Vấn đề phũng chống bạo lực gia đỡnh trờn bỏo chớ”) [x. Phụ lục 2].

Nghiờn cứu cho thấy, nụi dung thụng tin đó đề cập đa dạng, dưới nhiều gúc độ và khớa cạnh khỏc nhau của cuộc sống gia đỡnh. Cỏc hỡnh thức BLGĐ được nhắc đến nhiều, khụng cũn bị che giấu. Điều này sẽ tạo điều kiện cho cỏc cơ quan chức năng, cơ quan truyền thụng vào cuộc để ngăn chặn đẩy lựi BLGĐ. Giỳp cho cụng chỳng, người trong cuộc cú cỏi nhỡn đỳng hơn về cỏc hành vi BL.

2.1.2.1. Nội dung phản ỏnh về bạo lực thõn thể

Kết quả nghiờn cứu (Bảng 2.4) cho thấy số lượng bài viết phản ỏnh về bao lực thõn thể là 524 tin, bài chiếm tỷ lệ 30% trong tổng số 1728 tin bài liờn quan đến BLGĐ đăng trờn chuyờn mục Gia đỡnh.

Bạo lực thõn thể trong gia đỡnh được http://giadinh.net.vn nờu lờn đớch xỏc sự việc. BLGĐ khụng chỉ đơn thuần là chồng đỏnh vợ như mặc định của đa số cụng chỳng, mà cũn là bạo lực giữa cha mẹ với con cỏi, con cỏi bạo lực với cha mẹ.

Cú thể bắt gặp ngay những bài viết như thế này “Cuộc đời lận đận của

người mẹ bị con đỏnh” (30/3/2012), hay bài viết Cha đẻ đỏnh đập, bắt con ăn phõn của tỏc giả Phương Thuận (4/1/2012), cho thấy tỡnh trạng bạo lực

ụng Nguyễn Văn Ngữ quỏt mắng, đỏnh đập, lột quần ỏo, băng bú... khiến người đọc khụng khỏi đau xút. Phúng viờn đó tỡm hiểu kỹ tỡnh hỡnh thực tế, về nhà bà ngoại hai chỏu, phỏng vấn bà, phỏng vấn hai chỏu, để cỏc chỏu kể sự việc, núi lờn nỗi đau của mỡnh phải chịu “những trận đũn thừa sống thiếu chết” do cha mỡnh gõy ra. Trưởng thụn, hàng xúm của nhõn vật cũng cú thể hiện ý kiến, tạo nờn sự tin tưởng, xỏc đỏng cho bài viết. Tỏc giả bài bỏo đó tỡm hiểu cặn kẽ sự tỡnh, đưa ra những bằng chứng xỏc thực về việc cha đẻ bạo lực với con, cú những phõn tớch cụ thể, hỡnh ảnh minh họa rừ ràng. Những bài viết như trờn đó nhận được rất nhiều comment tỏ rừ thỏi độ căm phẫn của độc giả về nhõn vật gõy bạo lực với những người ruột thịt của mỡnh.

Cũn ở chương trỡnh “Thức đờm cựng bạn”, trỏch nhiệm và vai trũ của nam giới trong xõy dựng gia đỡnh cũng như quy trỡnh gõy bạo lực gia đỡnh được thể hiện. Chủ đề “Sống thử và trỏch nhiệm của đàn ụng” phỏt súng ngày 20/4/2012, người dẫn chương trỡnh Bảo Ngọc và cỏc khỏch mời đó đưa ra được những ý kiến rừ ràng và khỏch quan về vấn đề sống thử, ộp buộc sống thử, những hệ lụy và trỏch nhiệm của người đàn ụng...Và người dẫn chương trỡnh cung cấp rằng cú 61% nữ giới và 70% nam giới bày tỏ sự đồng ý chung sống trước hụn nhõn. Cuộc trũ chuyện trong số này đó làm rừ và xúa nhũa những mặc định, định kiến lõu nay về vai trũ của nam giới trong vấn đề này. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cho rằng những hệ lụy như sinh con ngoài ý muốn, nạo phỏ thai... của sống chung trước hụn nhõn là từ hai phớa, từ hai người tự quyết. Thậm chớ tỡnh trạng hai người cú xớch mớch, bạo lực, đỏnh đập, bỏ đúi... vẫn diễn ra thường xuyờn, nhưng lại nằm ngoài chế tài xử lý của Luật hụn nhõn và gia đỡnh. Tuy nhiờn, luật phỏp và xó hội phải quan tõm sõu sắc hơn về vấn đề này. Nam giới, trong gúc độ đang đề cập, thường được cho rằng là người chủ động yờu cầu sống thử, là người gõy ra bạo lực, là người bỏ mặc bạn gỏi khi cú hệ lụy. Chuyờn gia Phạm Thỏi Liờn đưa ra sự đồng tỡnh rằng:

Hầu hết hệ lụy rơi vào người phụ nữ. Xột về gúc độ phỏp lý chưa phải là một gia đỡnh, nhưng xột về gúc độ xó hội, đõy chớnh là một

gia đỡnh nhỏ, bởi hai người cú ăn chung, ngủ chung, cú quan hệ về tài chớnh, tỡnh dục... Và người phụ nữ, người vợ trẻ do thiếu kinh nghiệm, phải chịu đựng tổn thương, thậm chớ là bi kịch.

Trớch chủ đề Sống thử và trỏch nhiệm của đàn ụng - TĐCB 20/4/2012. 2.1.2.2. Nội dung phản ỏnh bạo lực tinh thần

Chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc bài phản ỏnh về hỡnh thức bạo lực là bạo lực tinh thần 40% (Bảng 2.4). Cỏc bài viết này khụng ngần ngại nờu rừ mọi phương diện của bạo lực tinh thần, từ xỳc phạm nhau, coi thường … đến sự ghẻ lạnh, ngoại tỡnh. Tỏc giả đó khộo lộo đưa ra những biểu hiện của BL, giỳp cho cụng chỳng cú cỏi nhỡn chớnh xỏc hơn về những hành vi BL tinh thần.

Trong bài viết Mẹ chồng chửi tụi ngu vỡ trả lại của rơi, (21/2/1012), dưới hỡnh thức tự sự, nhõn vật đó bày tỏ sự chịu đựng, nhẫn nhục trong suốt thời gian dài làm dõu. Mẹ chồng thường nhạo bỏng những việc mà con dõu làm, cho rằng sống tốt là ngu và giả dối, khiến cụ dần dần mất hết sự kớnh trọng dành cho bà. Khi cụ con dõu trả lại đồ nhặt được cho người mất chớnh là bạn cũ của mẹ chồng, thỡ bà dằn vặt hành hạ con dõu khiến cho cụ chỉ nghe, mà khụng cói lại được vỡ bà khụng núi đớch danh bà ta chửi con dõu là “…ngu, đạo đức giả, thốm tiền chết đi được cũn giả vờ tốt bụng…” khiến cho cụ thấy uất ức vụ cựng. Khụng được chia sẻ với ai, bực bội nộn trong lũng, mối quan hệ ngày càng căng thẳng, mà vẫn õm thầm chịu đựng, khụng dỏm cói lời hay bày tỏ nỗi bức xỳc.

Chuyện ăn mặc, chuyện đối nhõn xử thế, vấn đề tài chớnh của người vợ cũng cú thể khiến người chồng chịu sức ộp tõm lý, trong suốt quỏ trỡnh dài trở thành bạo lực tinh thần. Chẳng hạn trong bài viết “Khổ như cú vợ lẳng”, đăng ngày 29/10/2011, người vợ cú thúi quen, sở thớch ăn mặc gợi cảm, hay mặc đồ mỏng và ngắn, hay gần gũi, thõn mật với người khỏc giới khiến người chồng nhiều lần phỏt điờn “…thật lũng anh chỉ muốn vợ nghỉ việc, nhưng núi

ra lại thấy mỡnh ớch kỷ nờn bụng bảo dạ cố chịu đựng vậy”. Tõm trạng bồn

chồn, bực tức, cố chịu đựng của người chồng kộo dài sẽ ảnh hưởng lớn đến việc gỡn giữ hạnh phỳc gia đỡnh. Khiến cho người chồng khụng nghĩ ngợi và

làm được việc gỡ khỏc. Bài viết đó thể hiện tinh tế những diễn biến nội tõm, những cảm xỳc bực bội dõng lờn rồi được kỡm nộn lại. Đú là dấu hiệu của BL tinh thần - điều mà khụng phải ai cũng cú thể nhận ra.

“Thức đờm cựng bạn” là chuyờn mục cú chủ đề liờn quan đến BLGĐ đồng đều. Cựng với hành vi đỏnh đập là chửi mắng và cỏc hành vi đe dọa khỏc - bạo lực này dẫn tới BL khỏc thường đi cựng nhau. Nhiều người nghĩ về BL tinh thần như là hậu quả của BL thể xỏc và tỡnh dục. Mặc dự ý đồ của nhà bỏo cú thể hướng cụng chỳng sang vấn đề trinh tiết của người phụ nữ. Mục Gia đỡnh đăng nhiều bài viết về vấn đề trinh tiết của người phụ nữ đằng sau đú là hành bi BL của người chồng đối với vợ hoặc quan điểm khắt khe của người đàn ụng về vấn đề trinh tiết. Khụng chỉ vậy, việc người phụ nữ luụn mặc cảm về chuyện khụng cũn trinh tiết, tim mọi cỏch đổi lỗi cho mỡnh….vụ tỡnh định hướng cụng chỳng chỳ ý đến sự việc người vợ khụng giữ được trinh

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w