Một số phương phỏp tiếp cận và phõn tớch sự kiện/ vấn đề về bạo lực gia đỡnh của nhà bỏo

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 51 - 54)

bạo lực gia đỡnh của nhà bỏo

2.2.1.1. Chõn dung người gõy bạo lực gia đỡnh

Khi mụ tả người bị BL và người gõy BL, cỏc tin, bài đều cú xu hướng cụng bố tờn thật của họ. Về nguyờn tắc đạo đức của nghề bỏo vấn đề này cần được chỳ ý nhưng hiện cỏc bỏo trong mẫu nghiờn cứu đều khụng coi trọng. Việc thay tờn và ghi rừ ràng ở cuối ghi “tờn nạn nhõn đó được thay đổi” chiếm tỷ lệ ớt trong số cỏc bài phõn tớch và thường tập trung vào những hỡnh thức BL mang tớnh chất nhạy cảm như BL tỡnh dục, BL tinh thần,…

Khi viết bài, người viết cần lưu ý những chi tiết để bảo vệ và cung cấp kiến thức phũng trỏnh BLGĐ cho nạn nhõn. Khụng ớt bài viết đưa tờn tắt nhưng lại ghi rừ địa chỉ, thậm chớ cú cả ảnh kốm theo. Việc làm này cú thể tăng thờm độ xỏc thực của sự việc nhưng rừ ràng sự an toàn thậm chớ nhõn phẩm của người bị BL khụng được đảm bảo. Trờn thực tế, một bài bỏo cú chất

lượng tốt, khụng chỉ cú tớt hấp dẫn, ngụn ngữ sắc bộn mà cũn phụ thuộc vào gúc tiếp cận và nờu vấn đề của nhà bỏo. Bởi vậy tầm vúc của một bài bỏo sẽ bị suy giảm nếu chỳng gõy tổn hại đến ai đú, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (nhúm đối tượng dễ bị tổn thương và cần được bảo vệ).

Qua nghiờn cứu, tỏc giả nhận thấy phụ nữ là đối tượng chớnh bị bạo lực được thể hiện qua cỏc bài viết. Phổ biến nhất là hỡnh ảnh người vợ cú chồng đi ngoại tỡnh, say rượu và thường xuyờn gõy ỏp lực tõm lý trong gia đỡnh, chửi mắng đỏnh đập vợ con. Điều đỏng núi là suy nghĩ của người phụ nữ thể hiện trong cỏc bài viếtt thỡ những hành vi đú của cỏc ụng chồng vẫn cú thể chấp nhận được.

“Tụi khụng muốn ly hụn, phần vỡ con cỏi, phần vỡ tụi cũn tỡnh cảm, với

lại tụi thấy chưa đến mức phải bỏ nhau, chỉ cần làm thế nào cho anh ấy khụng đỏnh nữa là được” PV sõu 7 [x.Phụ lục 6].

2.2.1.2. Lý giải nguyờn nhõn của bạo lực gia đỡnh: nhấn mạnh bằng hỡnh ảnh minh họa

Khi viết về vấn đề BLGĐ, người làm truyền thụng phải cõn nhắc sử dụng hỡnh ảnh minh họa thật đắt giỏ và phự hợp với vấn đề được nờu. Trong quỏ trỡnh truyền tải thụng tin, bản thõn hỡnh ảnh cú thể là một thụng điệp mang đầy đủ thụng tin mà cụng chỳng cần. Bởi vỡ hỡnh ảnh tỏc động trực tiếp tới nhón quan, và ý thức của họ. Tuy nhiờn, do tớnh nhạy cảm của vấn đề BLGĐ nờn việc sử dụng hỡnh ảnh minh họa cũng là bất đắc dĩ thay vỡ phải sử dụng hỡnh ảnh “người thật việc thật” để đảm bỏo tớnh chõn thực của thụng tin trờn bỏo chớ.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc bài viết trờn chuyờn mục “Gia đỡnh”, tỏc giả nhận thấy hỡnh ảnh về BLGĐ chủ yếu mụ tả cỏc nhõn vật trong gia đỡnh như người gõy bạo lực, người bị bạo lực, ụng bà, cha mẹ, con cỏi trong gia đỡnh. Những hỡnh ảnh này được dựng để khắc họa nhúm gõy ra BLGĐ.

Hỡnh ảnh nhõn vật bị BL trong cỏc bài viết này mụ tả là người cần được bảo vệ. Với cỏch mụ tả đú, kốm theo hỡnh ảnh minh họa sẽ giỳp người đọc

hiểu rừ về chõn dung được nhắc tới trong bài viết, đú là một thế mạnh của hỡnh ảnh trong viờc tạo dựng thụng điệp của quỏ trỡnh truyền thụng. Đại diện của Lý thuyết thuyết phục William McGuire cho rằng, để cú thể thuyết phục được cụng chỳng nhằm thay đổi được nhận thức, thỏi độ, hành vi của họ, trong hoạt động truyền thụng cần trải qua 10 bước. Thụng điệp bằng hỡnh ảnh minh họa rừ ràng, đỳng chủ đề thỡ “sau khi cụng chỳng chỳ ý tới thụng điệp, giai đoạn tiếp theo là hiểu thụng điệp” - bước 4 [15].

Việc sử dụng hỡnh ảnh trong cỏc bài viết là thực sự cần thiết, tuy nhiờn nếu sử dụng khụng hợp lý nú cú thể dẫn tới sự suy diễn khụng chớnh xỏc, gõy phản cảm đối với người đọc. Khi đề cập tới vấn đề này Lý thuyết chức năng của R.Merton “TTĐC cú chức năng cụng khai và chức năng tiềm ẩn. Trong

đú chức năng cụng khai là hiệu quả thực sự mà nhà truyền thụng mong muốn đạt được cũn chức năng tiềm ẩn là những hiệu quả xảy ra mà nhà truyền thụng khụng ngờ đến”. Như vậy, việc tiếp cận vấn đề qua hỡnh ảnh và sử dụng

hỡnh ảnh sẽ cú ảnh hưởng tốt tới cụng chỳng. Cỏc bức ảnh mụ tả BLGĐ được gắn liền với chõn dung thật thường là những hỡnh ảnh bị cỏo đứng trước vành múng ngựa, mặc quần ỏo tự nhõn, với những khuụn mặt đầy sẹo, hoặc nạn nhõn bị thương tớch, băng bú đầy mỡnh… Xột về độ tin cậy của thụng tin, thỡ hỡnh ảnh này đạt được kết quả tốt vỡ cú thể làm bằng chứng cho một vụ điều tra, vụ ỏn nào đú nhưng trờn bỏo chớ cú thể khiến cụng chỳng cú lối suy tưởng khỏc nhau: cú thể là khiếp sợ dẫn tới giảm hành vi bạo lực hoặc là cho rằng chỉ cú những hành động giết người, cướp của - theo lối suy nghĩ thụng thường mới phạm phỏp, mới bị trừng trị, việc tỏt vợ vài ba cỏi cũng khụng sao.

Đú là kẻ hở để cho những hành vi BL trở nờn tinh vi hơn, hiểm ỏc hơn. Khi người gõy BL chỉ tỡm cỏch tấn cụng vào những chỗ mà khụng ai nhỡn thấy, hoặc như trong BLTD, nạn nhõn khú cú thể đưa ra bằng chứng, hay lý do để buộc tội người gõy ra BL. Bởi trong chế tài xử phạt, cũng cú nờu người bị BL cần cú đơn và chứng cứ kốm theo, chứng cứ này phải cú xỏc nhận của bờn y tế, cụng an, và người làm chứng.

Với chức năng hiển thị rừ ràng của hỡnh ảnh, bạn đọc khụng khú khăn để nhận ra thụng điệp chứa đựng trong bức tranh và như vậy vụ hỡnh chung tỏc giả đó tụ đậm hơn dấu ấn đối với cụng chỳng, BLGĐ đồng nghĩa với BL thể chất.

Truyền thụng qua hỡnh ảnh cú thể gúp phần quan trọng phỏ vỡ bức tường vụ hỡnh nhưng cũng cú thể củng cố vững chắc hơn bức tường vụ hỡnh này nếu những người làm cụng tỏc truyền thụng thiếu kiến thức về giới và khụng hiểu đầy đủ về BLGĐ. Tuy nhiờn, đõy cũng là những đặc thự khi sử dụng hỡnh ảnh để viết tin, bài về vấn đề BLGĐ.

Đối với cỏc chương trỡnh phỏt thanh như Thức đờm cựng bạn thỡ khụng cú ưu thế dựng ảnh thật để truyền tải thụng tin nhưng bự lại chương trỡnh phỏt thanh trực tiếp cú tớnh tương tỏc cao từ cỏc tỡnh huống đặt cỏc cõu hỏi và trả lời trực tiếp trờn súng.

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w