Những hạn chế

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 69 - 73)

3.1.2.1. Phản ỏnh chõn thực, rừ rệt, khỏch quan cỏc vần đề BLGĐ là chưa đủ

Cú những bài viết, chuyờn mục chỉ mang tớnh định hướng và tư vấn, vẫn cũn qua loa. Đó cú bài viết dưới hỡnh thức tư vấn, bạn đọc gửi thư đến, nhưng chưa triệt để, mới dừng lại ở bề nổi, chưa giải quyết được cốt lừi vấn đề. Cỏc bài viết thường là chỉ đưa tin, phản ỏnh, cũn cần nhiều hơn nữa cỏc bài phõn tớch dưới cỏc gúc độ khỏc nhau như xó hội học, tõm lý, cú ý kiến của

chuyờn gia trong lĩnh vực liờn quan. Việc phản ỏnh mới chỉ là hỡnh thức hớt ngọn, chưa thực sự nhổ cỏ tận gốc để tạo nờn hiệu quả của việc phũng và chống BLGĐ.

Những bài viết về chồng đỏnh vợ, mẹ chồng khinh con dõu, vợ ngoại tỡnh trước mặt chồng... thường tạo cho cụng chỳng cảm xỳc đau xút, thương cảm phẫn nộ về sự việc. Nhưng khụng chỉ dừng ở đú, bỏo chớ truyền thụng cần thực hiện nhiệm vụ lớn hơn, đú là đi trước đún đầu trong việc phũng, chống BLGĐ, bỏo chớ cần định hướng được điều đỳng đắn, điều nờn làm, lờn ỏn điều sai trỏi và chỉ ra hướng điều chỉnh cho cụng chỳng thực hiện.

Chuyờn mục Gia đỡnh ngày 16/7/2011 cú đăng tải cõu chuyện tõm sự cú tờn Mẹ chồng ghờ gớm hay con dõu hư, của độc giả cú địa chỉ email

tungl...@yahoo.com.vn. Độc giả là một người con dõu, chia sẻ những sự bất

bỡnh trước cỏch cư xử cú phần cổ hủ, ỏp đặt của mẹ chồng. Những bức xỳc nối tiếp, kộo dài tạo nờn tõm lý hoảng loạn, mệt mỏi, chỏn nản cho nhõn vật. Bài viết kết thỳc bằng sự hoang mang của nhõn vật mà khụng thấy sự nhận định, tư vấn của phúng viờn hoặc ý kiến chuyờn gia. Vậy nếu chỉ dừng lại ở phản ỏnh là chưa đủ. Chuyờn mục cần đăng tải nhận định khỏch quan, rằng sự khỏc nhau của thế hệ đụi khi gõy nờn rắc rối, hoặc định hướng độc giả cỏch giải quyết như trũ chuyện với mẹ chồng để hiểu rừ vấn đề... Cho độc giả thể hiện tiếng núi nhưng khụng giỳp họ thoỏt khỏi mớ tơ vũ rắc rối thỡ truyền thụng phải xem lại.

Những bài viết về bạo lực gia đỡnh, nhất là cỏc vụ việc chồng đỏnh vợ, cha đỏnh con... Cỏch phản ỏnh, kể lại cõu chuyện của người viết khiến cụng chỳng trải qua nhiều cảm xỳc: khi thỡ thương cảm, khi thỡ phẫn nộ, muốn trừng trị người gõy bạo lực ngay lập tức… Tuy nhiờn đú cũng chỉ dừng lại ở gúc độ sẻ chia, đồng cảm, lời khuyờn thỡ cũn nặng lý thuyết, thiếu thực tế. Độc giả Trần Thị Thắm (25 tuổi, Hải Hậu, Nam Định), một độc giả thường xuyờn của chuyờn mục chia sẻ: “Đọc một cõu chuyện đứa con bị bạo hành

thế nào để ngăn chặn, khụng xảy ra những giọt nước mắt tương tự, quả thật chưa thỏa đỏng”.

3.1.2.2. Nhỡn nhận gúc độ quyền cho người gõy bạo lực và bị bạo lực cũn hạn chế

Bỏo chớ cú quyền và nhiệm vụ giỏm sỏt thực tế, phản ỏnh thực tế, nhưng khụng cú quyền tuyờn ỏn, phỏn xột, hoặc đẩy con người đến bước đường cựng. Cỏc bài viết về bạo lực gia đỡnh trờn phạm vi khảo sỏt vẫn chưa được nhỡn nhận ở gúc độ quyền, bỡnh đẳng cho người gõy bạo lực và người bị bạo lực. Với những người gõy bạo lực, họ đỏng bị tố giỏc, phản ỏnh, nhưng khụng ai cú quyền kỳ thị, lờn ỏn, tẩy chay họ. Bỏo chớ phải đứng trờn phương diện khỏch quan, người viết bỏo phải thể hiện sự cụng tõm, phản ỏnh nhưng khụng quy kết tội lỗi.

Với người bị gõy bạo lực gia đỡnh, họ cú những quyền bảo vệ mỡnh, họ cú thể tự đứng lờn đũi hỏi luật phỏp bảo vệ, thụng qua bỏo chớ đưa ra tiếng núi. Thể hiện thỏi độ đồng cảm là khụng sai, nhưng tỏ ra thương xút thỏi quỏ khiến nhõn vật bị tổn thương tinh thần, họ vẫn là người bỡnh thường trong xó hội, khụng hề thua kộm ai vỡ lý do bị bạo lực cả.

Trong bài viết Chồng nộm tiền bo vào mặt vợ sau khi yờu (17/10/2011), người viết kể lại cõu chuyện ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Hai vợ chồng ra tũa ly hụn vỡ vợ tiếp tục chịu đựng nỗi nhục nhó trước hành động ấy của chồng. Bài viết cú đoạn: “…Tỡnh hỡnh ấy tiếp diễn lõu dài

chắc chắn sẽ khiến cho chị vợ bị ức chế, nhẹ thỡ cú thể trầm cảm mà nặng thỡ cú thể phỏt bệnh tõm thần. Tũa hiểu nỗi khổ này của người vợ trẻ khi được bo! Ai núi được nhận tiền thỡ sướng? Thụi thỡ giải quyết cho họ ly hụn để sau này anh… bo cho ai đú thỡ tựy ý”.

Cỏch kết thỳc bài viết của phúng viờn rất đỏng trỏch. Nhỡn nhận thấy rằng người vợ bị người chồng xỳc phạm lõu dài, liờn tục như vậy, cần được cung cấp kiến thức về quyền của mỡnh và được bảo vệ trước bạo lực tinh thần. Thế nhưng cõu kết “Thụi thỡ giải quyết cho họ ly hụn để sau này anh… bo cho ai

đú thỡ tựy ý.” Là một cõu văn hết sức tựy tiện của người phúng viờn. Phản ỏnh cõu

chuyện và đưa ra nhận định một cỏch phi bỏo chớ, thiếu tớnh nhõn văn, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

Hay trong bài viết “Nỏt cừi lũng nghe chồng trớ thức chửi vợ” (28/4/2012), sau khi phản ỏnh thực trạng ở phần 1 với tớt xen “Xỉ vả vợ như

dõn chợ bỳa”, sang phần 2, người viết đặt tớt xen phải “sống chung với lũ” và

nếu ra cỏc vớ dụ của cỏc người vợ chấp nhận, nhẫn nhục. Tỏc giả cú viết “Mỗi

cõy mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh, rất nhiều người bị chồng đỏnh đập, hành hạ vẫn sống, vẫn chịu đựng huống hồ cảnh vợ chồng cói cọ, chửi bới nhau...”.

Thực tế này, khụng hề sai, nhưng cỏch người viết nờu ra nú, kể lại, và khụng hề cú định hướng cho cụng chỳng, cho nạn nhõn của việc bị chồng chửi, xỳc phạm danh dự lại hoàn toàn sai. Bất kỳ người vợ, người chồng hay thành viờn nào trong gia đỡnh bị mắng chửi thậm tệ bởi những lời lẽ xỳc phạm, khú nghe đều cú quyền lờn tiếng và đũi lại danh dự. Thế nhưng cỏch triển khai đề tài lại vụ tỡnh mang đến cho cụng chỳng suy nghĩ “sống chung với lũ”. Như vậy, truyền thụng phũng, chống bạo lực gia đỡnh lại bị phản tỏc dụng, thành cổ sỳy cho bạo lực gia đỡnh.

3.1.2.3. Số người tham gia viết cũn kiờm nhiệm nhiều mảng, chưa thu hỳt được nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực tham gia

Cũng giống như nhiều cơ quan bỏo chớ khỏc, hiện nay, đội ngũ phúng viờn của diện khảo sỏt chưa tập trung theo hướng chuyờn sõu khi viết về mảng BLGĐ. Trong cơ quan họ thường kiờm nhiệm nhiều vai trũ, bao quỏt nhiều mảng đề tài khỏc nhau. Cho nờn vẫn cũn nhiều bài viết chưa thực sự sõu sắc và chưa giải quyết được triệt để cỏc mõu thuẫn của vấn đề được nờu. Hơn nữa, điều này cũng gõy khú khăn cho cỏc nhà bỏo trong việc trau dồi kiến thức nghiệp vụ, khai thỏc đề tài về vấn đề BLGĐ.

Đối với Chương trỡnh Thức đờm cựng bạn, nhiều khi chuyờn gia vẫn giữ ý kiến chủ quan của mỡnh để đỏnh giỏ vấn đề của thớnh giả. Những hạn chế thường xuyờn gặp đú là việc ngắt lời của thớnh giả, nhiều khi núi lan man,

cỏc chuyờn gia và người dẫn cú sự tung hứng theo quan điểm của riờng họ. Nhiều khi chủ đề xoay quanh vấn đề gia đỡnh, gõy nờn tõm lý nhàm chỏn.

Đội ngũ chuyờn gia của chương trỡnh chưa nhiều. Cú chuyờn gia lĩnh vực nào cũng được tham gia, dẫn đến tỡnh trạng nhiều khi vấn đề chưa được đề cập thấu đỏo, sõu sắc.

Nguyờn nhõn của hạn chế

Do kiờm nhiệm nhiều mảng, phúng viờn, biờn tập viờn ớt được tập huấn, cập nhật những kiến thức chuyờn mụn, do vậy đó dẫn đến cú tỡnh trạng bài viết chỉ dừng lại ở phản ỏnh, chưa phõn tớch sõu sắc dưới nhiều gúc nhỡn của xó hội.

Thể loại tỏc phẩm bỏo chớ chưa phong phỳ, bố cục trỡnh bày bài bỏo cũn đơn điệu, cũn ớt hỡnh ảnh minh họa, box thụng tin…điều này làm hạn chế lớn đến tớnh hấp dẫn, khả năng truyền tải thụng tin.

Cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động truyền thụng phũng chống BLGĐ trờn diện khảo sỏt chưa tương xứng với nhiệm vụ đặt ra. Biểu hiện ở khớa cạnh như kinh phớ, phương tiện vật chất kỹ thuật, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan đoàn thể với cỏc tổ chức xó hội, với cụng an, y tế…Đặc biệt là việc ỏp dụng cỏc chế tài xử phạt với cỏc hành vi BLGĐ, việc thực hiện Luật phũng chống BLGĐ chưa triệt để.

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w