Một số chủ đề nổi bật trong truyền thụng về phũng chống bạo lực gia đỡnh ở cỏc sản phẩm bỏo chớ thuộc diện khảo sỏt

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 46 - 51)

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, kết quả nghiờn cứu cho thấy cú nhiều chủ đề mà bỏo chớ đó đề cập đến, và khụng thể bỏ qua những chủ đề dưới đõy:

2.1.3.1. Chủ đề định kiến giới

BLGĐ là do sự bất bỡnh đẳng giới, do sự chờnh lệch giữa vị thế của nữ giới so với nam giới trong xó hội. Người viết cần lý giải nguyờn nhõn sõu xa đú cho bạn đọc. Đú cũng là một cơ hội truyền thụng hiệu quả về BLGĐ trong cộng đồng. Hơn nữa BLGĐ là một hành vi nhằm thể hiện quyền lực của người này đối với người kia trong gia đỡnh. Nú là một quỏ trỡnh cú tớnh chu kỳ. Nếu người gõy ra bạo lực cú thể thực hiện hành vi bạo lực lần thứ nhất thỡ cú thể sẽ thực hiện những lần tiếp theo. Mức độ của hành vi cú thể tăng dần khi ham muốn khẳng định quyền lực của người gõy bạo lực lớn dần. Vỡ thế, thay vỡ phỏn xột chủ quan, cỏc nhà bỏo nờn truyền tải đến bạn đọc những thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc nhằm giỳp người đọc hiểu đỳng nguyờn nhõn sõu xa gõy bạo lực. Nếu người bị bạo lực luụn cam chịu và người gõy bạo lực khụng hiểu được hành vi vi phạm phỏp luật, thỡ bạo lực sẽ luụn leo thang và đụi khi nạn nhõn cũn phải trả giỏ bằng tớnh mạng.

Đụi khi, những bài viết thể hiện sự bất bỡnh đẳng giới, cho rằng phụ nữ là phỏi yếu sẽ phải chịu đựng, phải chấp nhận những gỡ mà đàn ụng đối xử với mỡnh. Trong bài “Phụ nữ khụn ngoan biết chấp nhận chồng ngoại tỡnh”

(đăng ngày 10/2/2012). Bài viết đó nhận được 91 ý kiến phản hổi của độc giả.

Những phản hồi này đó núi lờn tất cả việc bài bỏo đó cú định kiến giới, bờnh vực, cổ sỳy cho đàn ụng ngoại tỡnh và phụ nữ phải chấp nhận điều đú thỡ mới là … khụn ngoan. Tuy nhiờn cụng chỳng thời nay rất thụng minh khi hiểu đỳng vấn đề và tỏ ra bức xỳc, khú chịu với nhõn vật trong bài bỏo.

Những bài viết bộc lộ “sạn giới”, định kiến giới đú là những bài tỏ quan điểm về việc bao che dung tỳng cho những hành vi tội lỗi của đàn ụng, cũn phụ nữ là phải chịu đựng, khụng được lờn tiếng. Điều này như là phong tục từ xưa, đời này nối tiếp đời sau, tự mặc định thiờn chức cho người phụ nữ là phỏi

yếu, là nội trợ… Đàn ụng phải mạnh mẽ, là trụ cột của gia đỡnh và vỡ vậy cú mọi quyền hành, phụ nữ thỡ khụng thể cú được điều đú.

2.1.3.2. Chủ đề “Khi bạo lực gia đỡnh khụng cũn là chuyện riờng”

Theo quan niệm xưa: “Dạy con từ thuở cũn thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ

mới về”, nờn khi cần dạy vợ, dạy con dưới mọi hỡnh thức được coi là chuyện

riờng trong nhà, khụng nờn vạch ỏo cho người xem lưng. Nhưng ngày càng cú nhiều trường hợp cú hành vi dạy dỗ làm tổn thương đến tinh thần, thương tật suốt đời, thậm chớ tử vong người khỏc.

Vậy mà rất nhiều người vẫn cho rằng chuyện bạo lực là chuyện riờng trong mỗi gia đỡnh. Cho nờn, khi chứng kiến hành vi BLGĐ xảy ra ngay bờn cạnh, hoặc xảy ra với họ hàng, người quen … họ ngại can thiệp. Mặt khỏc, do tõm lý “xấu chàng hổ ai”, việc nớn nhịn, cam chịu của người vợ khi bị bạo lực đó vụ tỡnh làm cho vấn đề BLGĐ trở thành chuyện riờng tư.

Nắm bắt được vấn đề đú, nhưng năm gần đõy, bỏo chớ đó vào cuộc một cỏch cụng khai, thẳng thắn, vạch rừ những vụ việc BLGĐ, giỳp cho cụng chỳng hiểu thờm về vấn đề họ gặp phải.

“Thức đờm cựng bạn” là chương trỡnh luụn nắm bắt kịp thời mọi diễn biến của cuục sống. Chủ đề “Khi bạo lực khụng cũn là chuyện riờng” phỏt súng trực tiếp ngày 9/3/2012 đó đề cập thẳng thắn tới vấn đề này. Tớnh tương tỏc của chương trỡnh phỏt thanh trực tiếp đó mang đến một hiệu ứng, làm cho chương trỡnh trở nờn sinh động hấp dẫn. Những nội dung về bạo lực gia đỡnh, những tỡnh huống bạo lực rất đa dạng. Cú rất nhiều người gọi điện đến chia sẻ cõu chuyện của mỡnh và được cỏc chuyờn gia tư vấn, cung cấp kỹ năng. Giỳp cho người trong cuộc nhận ra những hành vi bạo lực. Đụi khi chớnh người phụ nữ khụng biết mỡnh bị bạo lực và khụng lờn tiếng, cú trường hợp cho rằng “Bị

chồng mắng chửi người phụ nữ cho rằng đú là do chồng núng nảy chứ anh ta tốt lắm”. Điều đú nú sẽ khiến anh chồng nghĩ rằng anh ta cú quyền làm điều đú. Phần

lớn nạn nhõn là phụ nữ gọi lờn để chia sẻ về cõu chuyện mà mỡnh gặp phải, để tỡm được lời giải tốt nhất. Chuyờn gia Vừ Thanh Giang chia sẻ rằng, thường họ sợ bị

liờn lụy, bị trả thự nờn nhiều người khụng dỏm can thiệp khi chứng kiến những vụ bạo lực. Người trong cuộc cần phải mạnh mẽ, lờn ỏn, tố cỏo nhưng vụ việc đú với cỏc cơ quan phỏp luật và tự nạn nhõn phải biết cỏch giải thoỏt cho mỡnh.

Tụi thấy trong nhiều trường hợp, nếu khụng muốn bị BLGĐ thỡ người vợ dũng cảm chấm dứt cuộc hụn nhõn đấy. Cũn nếu tiếp tục chung sống thỡ người gõy BL cú thể bị xử lý, bị phạt tự nhưng khi được thả ra, anh ta cú thể tiếp tục chu trỡnh bạo lực ấy ... Nhưng điều chỳng ta băn khoăn là liệu cú ai dỏm lao vào giữ chõn tay anh ta để ngăn chặn hành vi bạo lực hay khụng?

Trớch chủ đề Khi bạo lực khụng cũn là chuyện riờng - TĐCB 9/3/2012

Chủ đề này đó đề cập một cỏch thẳng thắn về vấn đề BLGĐ. Và cú rất đụng thớnh giả sau khi nghe đó gọi điện chia sẻ trực tiếp. Ngay hụm sau phỏt súng, đường dõy tư vấn miễn phớ của cụng ty tư vấn Linh Tõm nhận được khoảng 40 cuộc điện thoại tư vấn. Đú là những cõu chuyện, những băn khoăn, những bức xỳc bao nhiờu năm …họ mới cú cơ hội, cú nơi để chia sẻ những kinh nghiệm phũng chống bạo lực gia đỡnh từ chớnh những người trong cuộc.

Tụi là một phụ nữ thường xuyờn bị chồng đỏnh, tụi đó nhờ sự can thiệp của tổ dõn phố nhưng họ núi là chuyện của gia đỡnh nờn khụng can thiệp. Chồng tụi là dõn anh chị giang hồ nờn hàng xúm cũng rất sợ bởi đó cú người can ngăn nhưng bị dọa nạt chửi bới. Tụi khụng biết phải nhờ tới ai để bảo vệ mỡnh…

Trớch chủ đề Khi bạo lực khụng cũn là chuyện riờng - TĐCB 9/3/2012

Nhiều người bị bạo lực trong một thời gian dài sẽ tạo thành thúi quen chấp nhận. Vỡ vậy khiến người ta khú cú thể thoỏt ra, hoặc khụng đủ sức thoỏt ra. Khi người gõy bạo lực xin lỗi, hứa thay đổi và sau lại tiếp tục gõy BL. Và tõm lý phụ nữ bị BL thỡ luụn nuụi hi vọng anh chồng sẽ cú sự thay đổi. Nhiều trường hợp bị thương tớch rất nặng mới chợt tỉnh ngộ và tỡm đến đường dõy tư vấn hoặc nơi giỳp đỡ.

Từ những mức độ nhẹ như mắng, chửi, dần đến thượng cẳng chõn hạ cẳng tay, từ một cỏi tỏt dần đến những hành vi bạo hành mạnh mẽ... người đàn ụng cứ thế gõy bạo lực. Sau mỗi lần như vậy, khụng ớt đàn ụng thấy ăn năn hối lỗi, xin lỗi. Người phụ nữ vị tha lại quờn đi nỗi đau; và cứ thế lần sau lại cú bạo lực.

Người làm bỏo cần cú kỹ năng, kiến thức về tõm lý, về giới và bỡnh đẳng giới thỡ sẽ làm nờn những tỏc phẩm bỏo chớ cú sức nặng, sõu sắc và hiệu quả hơn. Cú thể núi, kờnh bỏo chớ phỏt thanh, mà cụ thể ở đõy là chương trỡnh “Thức đờm cựng bạn” đỏp ứng được nhu cầu của thớnh giả. Đú là nhu cầu được thụng tin, được núi ra những vấn đề của mỡnh, của những người trong cuộc. Và đú cũng là một thỏch thức đối với cỏc cơ quan truyền thụng khi đăng tải những tỏc phẩm bỏo chớ liờn quan tới lĩnh vực này.

2.1.3.3. Chủ đề “Nam giới là nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh”

Người ta vẫn thường nghĩ rằng, nạn nhõn của những vụ BLGĐ là nữ, chứ khụng phải là nam. Để đảm bảo quyền con người, quyền bỡnh đẳng giới thỡ khi đề cập đến vấn đề BLGĐ, nội dung truyền thụng cũng cần phải chỳ ý đến đối tượng nam giới. Và thực tế nam giới cũng là nạn nhõn của BLGĐ. Những trường hợp này rất ớt được bàn luận cụng khai và được giới truyền thụng quan tõm bởi những quy định bất thành văn về khuụn mẫu giới ở Việt Nam, nam giới là người cú quyền lực hơn, là người đứng ở bề trờn, cú quyền dạy vợ.

Trờn chuyờn mục “Gia đỡnh” được khảo sỏt đó thể hiện sự khỏch quan khi đăng tải cỏc bài viết về nạn nhõn bị bạo lực là nam giới, là người chồng; bởi đú cũng là những gúc cạnh của xó hội, của cuộc sống gia đỡnh. Họ cũng là nạn nhõn bị bạo hành do phụ nữ chứ khụng phải luụn luụn là người gõy bạo lực. Bài viết “Nỗi lũng người mẹ cú con trai bị hành hung” đăng ngày 26/9/2011, ngay từ tớt bài, độc giả cú thể sẽ thấy lạ, rằng con trai lấy vợ và bị vợ hành hung là chuyện hiếm cú. Người mẹ đó trải lũng, sự xút xa khi con trai mỡnh chịu đựng bạo hành: Tụi khụng tin vỡ tộ xe sao mỡnh mẩy đầy những vết

cào xước. Tụi tra hỏi mói nú mới khai thiệt: “Vợ con đỏnh con đú. Nú giận vỡ con khụng đưa tiền...” Chỉ núi vậy rồi con tụi ụm đầu gục mặt.

Người con trai trong bài viết là người chồng trẻ, khụng cú nhiều tiền đưa cho vợ thỡ bị vợ đỏnh, đạp, ngay cả khi anh đệ đơn ly hụn, người vợ van xin anh rỳt đơn khụng được liền “nắm đầu đập vụ bồn rửa mặt”. Những vết bầm, vết cào cấu trờn người anh như những vết dao cứa vào trỏi tim mẹ anh. Bài viết đó phản ỏnh một thực tế, tuy là số ớt nhưng cũng cần tạo ra sự bỡnh đẳng cho cả hai phớa. Ở một gúc nhỡn nào đú, đõy là vấn đề cần nhận được sự quan tõm từ phớa xó hội.

Cỏc bài viết cũn thể hiện sự “đỏo để” của người phụ nữ trong mọi linh vực như trong bài viết “Bi hài chuyện vợ dạy chồng”, đăng ngày 24/5/2012. Việc dạy chồng, hay núi đỳng hơn là kỹ năng để xử lý cỏc mối quan hệ, cỏc tỡnh huống đối với ụng chồng, “kể cả dựng bạo lực”, được tỏc giả nhắc đến trong bài viết phần nào phản ỏnh một thực tế nam giới bị bạo lực là chuyện khụng hiếm. Chỉ khỏc nhau ở mức độ, và cú được phản ỏnh hay khụng.

Một phần của tài liệu Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình trên báo chí (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w