Thực trạng đạo đức lối sống của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 30 - 40)

7. Cấu trúc của đề tài

2.1. Thực trạng đạo đức lối sống của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.1. Thực trạng đạo đức lối sống của sinh viên trường Đại học Nộivụ Hà Nội vụ Hà Nội

2.1.1. Đặc điểm sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Trường đại học Nội vụ hàng năm tiếp nhận đào tạo trên 1000 sinh viên với nhiều ngành đào tạo và có xu hướng ngày càng mở rộng ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội cung có những đặc điểm chung của sinh viên ở các trường đại học ở Việt Nam như: chủ yếu ở độ tuổi khoảng từ 18 tuổi đến 26 tuổi, có sức khỏe, ham hiểu biết, năng động, sáng tạo. Tuy nhiên sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội có những đặc điểm riêng, đặc thù.

Sinh viên hệ đại học chính quy trường Đại học Nội vụ Hà Nội học 11 ngành thuộc chương trình đào tạo của Trường bao gồm: Quản trị Nhân lực, Quản trị Văn phòng, Lưu trữ học, Quản lý Nhà nước, Quản lý Văn hóa, Khoa học Thư viện, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Hệ thống thơng tin, Luật, Tiếng Anh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành và các các chuyên ngành như Chính sách cơng, Văn Thư – lưu trữ, Văn hóa du lịch, văn hóa truyền thơng, Văn hóa học, Quản trị thơng tin.

Sinh viên học hệ đại học chính quy trường Đại học Nội vụ Hà Nội có sự chênh lệnh rất lớn về giới tính, sinh viên nữ chiếm hơn 60%, trong khi đó, sinh viên nam chiếm khoảng hơn 30%/ tổng số sinh viên tồn khóa. Điều này phản ánh tính đặc thù các ngành đào tạo của nhà trường chủ yếu là các ngành thuộc lĩnh vực xã hội.

Một điểm đáng chú ý khác là tỷ lệ sinh viên thuộc các dân tộc thiểu số được đào tạo ở Trường cũng chiếm con số khá lớn, chiếm khoảng ¼ tổng số

24

sinh viên hệ đại học chính quy trên tồn trường. Như vậy có thể thấy một bộ phận khơng nhỏ sinh viên hệ đại học chính quy trường Đại học Nội vụ Hà Nội xuất thân từ vùng nơng thơn, miền núi, có điều kiện kinh tế gia đình ở mức trung bình hoặc thấp.

Như vậy, sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội bên cạnh những yếu tố thuận lợi của giới trẻ là có sức khỏe, ham hiểu biết thì cũng cịn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và học tập địi hỏi sinh viên phải có ý chí, nghị lực vươn lên để hịa nhập được với mơi trường sống và học tập ở cơ sở giáo dục đại học đóng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

2.1.2. Khái quát về đạo đức, lối sống của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Hiện nay sinh viên chính quy các ngành theo học tại trường khoảng trên 5000 sinh viên. Đa số sinh viên hiện nay của trường có phẩm chất tốt, tôn trọng các chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có ý thức cơng dân, chấp hành pháp luật, tích cực tham gia các phong trào, hoạt động đồn thể, xung kích, sáng tạo, tình nguyện vì cộng đồng; sống có nghĩa tình, ln biết quan tâm, giúp đỡ người khác, tinh thần tương thân tương ái đã được khơi dậy, trở thành xu hướng chủ đạo lôi cuốn và thu hút giới trẻ, nhiều tấm sinh viên vượt qua khó khăn của bản thân, gia đình để vươn lên thành những sinh viên giỏi, đóng góp nhiều thành tích cho nhà trường trong mọi hoạt động; nhiều sinh viên dám đấu tranh quyết liệt với các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội; tỏ thái độ lo lắng, băn khoăn trước các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội. Phần lớn sinh viên hiện nay có đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, nhu cầu giải trí lành mạnh, lên án những hoạt động giải trí khơng lành mạnh, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường thì bên cạnh sinh viên rất tích cực cịn một số sinh viên về đạo đức, lối sống còn lệch lạc, đề cao hưởng thụ, sống thực dụng, ích kỷ, đua địi, xa hoa lãng phí, sùng bái thần tượng thái quá, ít quan

25

tâm đến tập thể lớp, trường, đến cộng đồng và những người xung quanh. Một bộ phận sinh viên thiếu ý thức rèn luyện, khơng tích cực tham gia các hoạt động Đồn, Hội, các phong trào và hoạt động tập thể do nhà trường; lười học tập, lao động, thường xuyên đi học muộn, chửi bậy, đánh nhau, sống thử. không dám đấu tranh với sai trái, tiêu cực, thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác, ích kỷ, bất hiếu với cha mẹ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng, thiếu quan tâm đến tình hình đất nước. Sự hình thành và phát triển của đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay vừa có những thuận lợi, khó khăn và cả cơ hội lẫn thách thức. Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đã chiến đấu và chiến thắng biết bao quân thù dù là hùng mạnh nhất trên thế giới. Sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường Nội vụ Hà Nội được kế thừa từ ơng cha mình tinh thần đạo đức cách mạng cao cả ấy. Di sản tinh thần thiêng liêng đó bảo đảm cho hành trang vào đời của tuổi trẻ sinh viên Việt Nam là vô giá. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đang đổi mới và hội nhập quốc tế để phát triển. Đó là bối cảnh và cũng là mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của sinh viên. Khó khăn, thách thức là những nguy cơ phải vượt qua, khơng chỉ bằng đức tin và ý chí mà phải bằng trí tuệ, sự sáng tạo. Kinh tế suy giảm, lạm phát, thất nghiệp, nhất là tệ nạn tiêu cực, quan liêu tham nhũng tiềm ẩn những bất ổn,… đó là những khó khăn, thách thức và nguy cơ tác động trực tiếp vào sự hình thành đạo đức, lối sống của sinh viên.

2.2. Những ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh viên và nguyên nhân

2.2.1. Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh

viên

Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới, được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Trong mỗi thời kỳ lịch sử của nước ta, Phật giáo ln gắn bó mật thiết với dân tộc và thấm sâu và tiềm thức của nhiều người.

26

Trong xu thế phát triển của cuộc cách mạng 4.0, khoa học kỹ thuật đã, đang và sẽ ngày càng tiến bộ, nền kinh tế của nhân loại sẽ ngày càng phát triển theo xu thế văn minh, hiện đại. Theo đó, đạo đức lối sống của sinh viên cũng cần phải biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh sống mới, những biến đổi lối sống và đạo đức của sinh viên luôn phải dựa vào các chuẩn mực của những giá trị nhân bản truyền thống và không thể tách rời đạo đức khỏi những quy tắc tôn giáo. Rõ ràng bất cứ tơn giáo nào ngồi hệ thống những giá trị đạo đức đặc thù để bảo vệ niềm tin của tơn giáo, cịn có những chuẩn mực đạo đức mang tính nhân bản sâu sắc, như sống hiếu thảo với cha mẹ, trung thực, nhân ái, hướng thiện. Vì vậy việc giáo dục đạo đức, lối sống trước đây và hôm nay không thể tách rời khỏi đạo đức, lối sống của tơn giáo, nhất là Phật giáo. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải có những giải pháp để phát huy hơn nữa những giá trị đạo đức tốt đẹp của tơn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong việc xây dựng nhân cách đạo đức lối sống cho sinh viên Việt Nam - Những chủ nhân tương lai.

Về mặt nhận thức, nên xem tư tưởng Phật giáo về giáo dục và giáo dục đạo đức là một trong những tư tưởng giáo dục tiến bộ trong lịch sử nhân loại. Ở Việt Nam tư tưởng chính thống là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những tư tưởng này khơng chỉ có ý nghĩa trong đời sống chính trị - xã hội mà còn được vận dụng và mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong lĩnh vực giáo dục. Tuy nhiên, giáo dục đại học cần phải vận dụng nhiều phương thức giáo dục khác nhau nhằm đạt đến những giá trị cao nhất của con người, nhất là về giáo dục đạo đức, lối sống. Nghĩa là chúng ta cần phải tìm kiếm và vận dụng những tư tưởng giáo dục tiến bộ vốn có trong lịch sử giáo dục lịch sử của nhân loại từ phương Đơng sang phương Tây. Có ý nghĩa giáo dục góp phần đem lại cho con người một cuộc sống chân thiện - mỹ thực sự. Phật giáo hàm chứa nhiều giá trị quý báu về giáo dục nhân cách con người, đó là điều đã được khẳng định.Hơn nữa, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc, sâu đậm

27

đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam và là cái dễ đi vào nơi sâu thẳm nhất của lòng người và lưu lại đó một cách bền vững. Tư tưởng Phật giáo và suy nghĩ của người Việt Nam có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Phật giáo với những giá trị tích cực tư từ bi, kỷ xả, cứu khổ, cứu nạn, bình đẳng, bác ái dễ đi vào lòng người, phù hợp với phong tục, tập quán của người Việt Nam. Từ lịch sử dân tộc Việt Nam với gần nghìn năm Bắc thuộc, chịu nhiều đau khổ, khi được truyền bá vào Việt Nam, với những giá trị của mình, Phật giáo đã góp phần xoa dịu nỗi đau tinh thần với nhân dân ta. Có thể nói, Phật giáo thế giới cũng như Phật giáo Việt Nam đều nhằm giáo dục và xây dựng con người thành những người có ích, vì thế nó cũng có thể phục vụ đắc lực cho sự nghiệp giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, nhất là đến với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên. Đặc biệt là sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay.

Từ những tư tưởng trên, chúng ta có thể thấy sự dung hợp và ảnh hưởng những giá trị hợp lý của tư tưởng Phật giáo đối với đạo đức, lối sống cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được biểu hiện trên các phương diện sau đây:

Sự hòa nhập của tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam: “Đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam là hệ thống giá trị truyền

thống yêu nước, cần cù, thương người, vì nghĩa anh hùng, sáng tạo và lạc quan, trong đó chủ nghĩa yêu nước là giá trị đạo đức tinh thần đứng đầu bảng trong giá trị truyền thống Việt Nam, truyền thống đó được hình thành hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Trong bối cảnh lịch sử ấy, Phật giáo muốn tồn tại và phát triển được ở Việt Nam tất nhiên phải có sự thích ứng hịa hợp”. Phật giáo với những giá trị xây dựng tinh thần đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn đã hòa quyện với tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa Việt Nam. Sự hòa nhập của Phật giáo được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đã có rất nhiều vị cao tăng là quốc sư, giúp vua trị nước, an

28

dân thời phong kiến. Thời kỳ đầu của chế độ phong kiến, chùa chiền cũng là nơi đào tạo giới tri thức, dậy dân cách tổ chức đời sống. Với tinh thần đó của Phật giáo được sinh viên tiếp nhận và thông qua những hành động cụ thể ở các hoạt động của trường như chương trình của đồn đồn tình nguyện của Đồn trường Đại học Nội vụ Hà Nội sáng 19/01/2020, Đoàn đến thăm, động viên và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ đồn biên phịng Chi Lăng. Thơng qua việc trực tiếp được nghe, hướng dẫn và trải nghiệm dọc đường tuần tra biên giới đã giúp các bạn sinh viên Nhà trường nắm chắc và rõ hơn nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng, bồi đắp và ni dưỡng lịng u nước của đồn viên sinh viên Nhà trường. Tích cực tham gia hoạt động đóng góp việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ đất nước thơng qua các hoạt động của Đồn thanh niên và của địa phương nơi các em sinh sống.

Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong quan hệ ứng xử, giao tiếp:

Đạo đức Phật giáo hòa nhập với các giá trị đạo đức của dân tộc trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống của người Việt Nam. Các thuật ngữ như “từ bi”, “hỷ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đời sau”…đã khơng cịn ngun nghĩa của riêng Phật giáo, mà trở thành một phần trong lẽ sống của người Việt, trở thành ngôn ngữ của đời sống thường ngày. Cách thức giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam nói chung và sinh viên nói riêng cũng đều chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quan niệm Phật giáo. Nét phổ quát trong quan hệ ứng xử và giao tiếp của Phật giáo là cái thật, cái thiện ở cả thân, khẩu, ý. Trong bát chính đạo của Phật giáo có chính ngữ (giữ cho lời nói được đúng mực), đó chính là một trong các điều kiện để mỗi con người có những ứng xử phù hợp với mọi người trong xã hội. Về ứng xử, giao tiếp trong gia đình, Phật giáo đề cao sự hòa thuận và trách nhiệm của bậc cha mẹ, anh em, vợ chồng… đề cao sự hiếu thuận thông qua thực hiện Tứ ân. Điều này đã được thể hiện rất nhiều trong ca dao, tục ngữ Việt Nam:

29

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lịng thờ mẹ, kính cha,

Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.

Hoặc

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha. Nước biển mêng mơng khơng đong đầy tình mẹ, Mây trời lồng lộng khơng phủ kín tình cha.

Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn, Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con.

Ai cịn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!

Điều này đã trở thành đạo lý, lẽ sống của người Việt. Đồng thời những tư tưởng này đã ảnh hưởng đến lối sống của sinh viên, đặc biệt là cách ứng xử, giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Nội vụ hiện nay. Điều này đã cho sinh viên của Trường hiểu được thế nào là cách ứng xử đúng mực, chuẩn mực đạo đức, biết lẽ sống, biết cái thật, cái thiện ở cả cái thân, khẩu, ý trong mỗi sinh viên. Và cũng làm cho sinh viên tôn trọng đúng lời nói của mình, và giữ cho lời nói được đúng mực. Sự ảnh hưởng thể hiện phần lớn sinh viên của trường có sự giao tiếp, ứng xử chuẩn mực trong các quan hệ với thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội. Thực tế hiện nay phần lớn sinh viên trường đại học Nội vụ trong mối quan hệ với thầy cơ và bạn bè có những ứng xử chuẩn mực lễ phép chào hỏi với thầy cô khi gặp như xếp hàng và nhường thầy cô khi đi thang máy, thể hiện sự tôn sư trọng đạo trong những ngày lễ vinh danh thầy cô.

Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo về tính trung thực: Trong giáo lý

của nhà Phật, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” của ngũ giới.

30

Thập thiện bao gồm: thực cả ở “thân, khẩu, ý”. Tuy thực ở ý là trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân nào quả ấy. Theo đó sự dối trá sẽ bị nghiệp báo. Thuyết nhân quả, nghiệp báo của Phật giáo đã lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “Ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” trong nhân dân, cũng như trong suy nghĩ của nhiều sinh viên hiện nay. Điều này ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của sinh viên không hề nhỏ; tư tưởng này đã giúp cho sinh viên biết được về tính trung thực, ngay thẳng, ln làm những việc khơng có lỗi và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w