Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy giá trị tích cực và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 45 - 47)

7. Cấu trúc của đề tài

3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy giá trị tích cực và

tích cực và hạn chế tiêu cực của Phật giáo trong giáo dục đạo đức, lối sống của sinh viên.

Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức của tơn giáo Bản thân Phật giáo và chủ nghĩa Mác – Lênin đều xuất phát từ sự vượt qua được sự ích kỷ của cá nhân mỗi người hướng đến vì con người, vì tha nhân. Đây chính là điểm tương đồng của chủ nghĩa Mác – Lênin với tơn giáo nói chúng và Phật giáo nói riêng. Vì thế, những giá trị của Phật giáo về đạo đức vẫn rất phù hợp với quá trình xây dựng chủ nghãi xã hội ở Việt Nam. Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo làm kim chỉ nam cho mọi hành động cho

38

nên quan niệm về giải quyết vấn đề tôn giáo đã và đang định hướng cho mọi đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong công tác tôn giáo. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay những vấn đề về văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng đang trở thành điểm nóng của thời đại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội. Vì thế, kiên trì quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và giải quyết vấn đề tơn giáo là một u cầu tất yếu để có thể phát huy được những yếu tố tích cực của tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng. Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm sáng tỏ nguồn gốc, bản chất tơn giáo với tính cách một hình thái ý thức xã hội, một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng. Trên cơ sở đó Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta thì Người đã nhìn nhận tơn giáo là một thực thể xã hội, bao gồm cả ý thức, thiết chế và cả với tính cách là một lực lượng đơng đảo quẩn chúng nhân dân có tín ngưỡng, là một bộ phận của văn hóa. Trong đó tập trung vào các tư tưởng đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc; tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân với mục tiêu hịa bình thống nhất tổ quốc và xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển để phù hợp với thực tiễn đất nước. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều đường lối, chính sách về tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với từng giai đoạn như Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị khố VI về “Tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới”, Chỉ thị 37 của Bộ Chính trị (2/7/1998) Trong các Văn kiện Đại hội X, XI và XII, tinh thần trên vẫn tiếp tục được Đảng ta khẳng định, đặc biệt Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 đều khẳng định Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo,

39

tham gia đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta đã xác định rõ ràng chủ chương và đường lối phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa, đạo đức tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng hiện nay vào giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện con người đặc biệt là sinh viên. Đây là những chỉ đạo chiến lược định hướng cho các chính sách, hoạt động cụ thể của các cơ quan chức năng, các tổ chức, đồn thể cũng như tác động tích cực đến phương hướng phát huy những giá trị tích cực và hạn chế tiêu cực của Phật giáo trong giáo dục đạo đức, lối sống hiện nay.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w