7. Cấu trúc của đề tài
2.3. Những ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh
của sinh viên và nguyên nhân
2.3.1. Ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đến đạo đức, lối sống của sinh
viên
Bên cạnh những tác động tích cực, Phật giáo cũng có những những tác động tiêu cực không hề nhỏ tới đạo đức, lối sống của sinh viên. Với cách nhìn cuộc đời là bể khổ không bờ bến, thốt khổ bằng tu tâm, dưỡng tính để diệt trừ vơ minh đạt giác ngộ, Phật giáo lại đưa quan niệm sống bi quan, yếm thế, coi cuộc đời chỉ là phù hoa, thoảng qua là sống gửi, thác về. Nhìn cuộc đời một cách bi quan thụ động. Khi sinh viên tiếp cận với quan niệm này, nên khơng ít một số sinh viên dễ chùn bước khi gặp khó khăn, sống bng trơi qua ngày, đoạn tháng với niềm tin chỉ lo tu tâm, dưỡng tính là đủ. Khi gặp trắc trở một số sinh viên thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả, khiến họ hình thành tính cách bị động, ít chịu vươn lên, hạn chế năng lực đấu tranh trong học tập, cuộc sống và xã hội của họ như là những con người hiện thực, thậm chí thờ ơ, do dự với cái tiêu cực, cái ác đang gây bất bình trong xã hội; khơng tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực trong xã hội, cũng như là trong học tập, mà chờ đợi, tin vào nhân quả sẽ tự đến.
Như vậy đạo đức phật giáo đã tách sinh viên ra khỏi điều kiện thực tiễn xã hội hiện nay. Sinh viên muốn đạt được những thành tích trong học tập phải có sự nỗ lực, khắc phục những hồn cảnh khó khăn để vươn lên trong học tập
34
và cuộc sống thì một bộ phận sinh viên lại ỷ lại trông chờ vào vận may, nhẫn nhịn không dám đấu tranh chống lại những tiêu cực. Điều này ảnh hưởng rất lớn trong việc thực thi những quy định của nhà trường trong quá trình học tập. Vì vậy, việc cần làm hiện nay là phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng của sinh viên như thế nào, từ đó đưa ra những chính sách phát triển phù hợp làm cho xã hội ngày càng phát triển tiến bộ tốt đẹp hơn.
2.3.2. Nguyên nhân
Do một số bộ phận sinh viên vẫn còn thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử, muốn thể hiện vai trò cá nhân để đề cao các giá trị chất hơn những giá trị tinh thần. Một số sinh viên cịn thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đến bản thân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những giá trị đạo đức tốt đẹp của Phật giáo, khơng tham gia các chương trình hoạt động ngoại khóa tìm hiểu về các giá trị tích cực của Phật giáo, sống bng thả, tự đặt mình ra khỏi ngun tắc, có lối hành xử phi nhân tính, lười học tập, lười lao động.
Nhiều tiềm năng to lớn của văn hóa tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng chưa được khai thác triệt để đến đạo đức, lối sống của sinh viên. Nhiều giá trị văn hóa tơn giáo, Phật giáo chưa được sinh viên tiếp cận và phát huy hoặc tiếp cận và phát huy chưa hiệu quả.
Công tác vận động giáo dục những giá trị đạo đức của Phật giáo trong việc giáo dục đạo đức, lối sống của sinh viên còn nhiều hạn chế và bất cập; công tác quản lý sinh viên ngoại trú chưa được quan tâm đúng mức, chưa chặt chẽ.
35
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2, đề tài đã nêu ra được đặc điểm sinh vên và thực trạng đạo đức lối sống của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Đồng thời đề tài đã làm rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Phật giáo đối với đạo đức, lối sống của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và chỉ ra được nguyên nhân gây ra những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó. Trên cơ sở thực trạng ảnh hưởng của Phật giáo đối với đạo đức, lối sống của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ở chương 2. Nhóm tác giả, đã đưa ra các giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo đối với đạo đức, lối sống của sinh viên trong chương 3.
36
CHƯƠNG 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH
HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NỘI VỤ HÀ NỘI