Các biện pháp tạo động lực làm việc cho công chức phường

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO đội NGŨ CÔNG CHỨC tại UBND PHƯỜNG NAM sơn, QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG (Trang 34)

B .NỘI DUNG

1.3. Các biện pháp tạo động lực làm việc cho công chức phường

* Tạo động lực thơng qua chính sách tiền lương và các chế độ phụ cấp.

Trong thời kì kinh tế xã hội phát triển như hiện nay thì vấn đề tiền lương là động lực, là chất xúc tác để thúc đẩy cơng chức làm việc. Thơng qua chính sách tiền lương các lãnh đạo có thể khuyến khích cơng chức tăng hiệu quả làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của công chức. Tiền lương là điều kiện tiên quyết và quan trọng bởi nó giúp cơng chức có điều kiện chi trả những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Khi tiền lương cơng chức được tăng lên và ổn định, thì cơng chức sẽ đảm bảo có một cuộc sống đầy đủ hơn. Tiền lương sẽ trở thành động lực của cơng chức khi nó đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vật chất cho công chức, giúp họ yên tâm về cuộc sống, về thu nhập của bản thân, việc trả lương phải tuân thủ việc chi trả tiền lương. Phải đảm bảo sự hợp pháp, tuân thủ các quy định của pháp luật.

- Phụ cấp là khoản thù lao được chi trả một cách gián tiếp dưới dạng hỗ trợ một phần cho công chức đảm bảo cuộc sống. Việc có một khoản phúc lợi mang ý nghĩa rất lớn đối với cơng chức. Các khoản phụ cấp góp phần đảm bảo và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công chức.

- Thực hiện tốt các khoản phụ cấp, phúc lợi sẽ cho thấy sự quan tâm của các cấp lãnh đạo tới đời sống công chức, giúp tạo sự ổn định, đồng thời cũng tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức.

- Bên cạnh việc thực hiện thực hiện đầy đủ các chế độ phụ cấp, phúc lợi

17

theo quy định của pháp luật thì cần để ý tới những chế độ phúc lợi khác với mục đích giúp cơng chức n tâm làm việc mang lại hiệu quả cao như là tổ chức các chuyến du lịch, các hoạt động thể dục thể thao, có sự hỗ trợ tiền đi lại mỗi lần đi công tác hay tập huấn. Có thể thấy phụ cấp, phúc lợi, là cơng cụ tạo động lực làm việc hiệu quả tác động lớn đến công chức. Cơ quan cần xây dựng hệ thống phúc lợi rõ ràng nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của cơng chức

* Tạo động lực thơng qua chính sách đào tạo và bồi dưỡng.

- Đào tạo và bồi dưỡng là những chính sách cực kỳ quan trọng khơng chỉ giúp nâng cao nhận thức, kỹ năng và trình độ của cơng chức mà còn là yếu tố nhằm thúc đẩy sự phát triển của tổ chức vì chất lượng cơng chức là yếu tố tạo nên hiệu quả cao trong công việc, một cơ quan có đội ngũ cơng chức mạnh sẽ nâng cao vị thế và hiệu quả hoạt động cao, trong tổ chức nhà nước các chính sách về đào tạo bồi dưỡng được quan tâm hàng đầu vì khơng chỉ để xây dựng một đội ngũ cơng chức có năng lực, trình độ cao trong việc thực thi cơng vụ từ đó sẽ tạo ra nguồn công chức tài năng để làm nguồn lãnh đạo trong tương lai.

- Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện một cách công bằng,thường xuyên, khách quan và văn minh sẽ giúp nâng cao năng lực của cơng chức mà cịn là hoạt động tạo động lực hiệu quả nhất dể cơng chức có thể phấn đấu và rèn luyện bản thân.

* Tạo động lực thông qua môi trường và điều kiện làm việc.

- Yếu tố môi trường và điều kiện làm việc là là yếu tố quan trọng đối với cơng chức vì đó là nơi mà cơng chức tiếp xúc hàng ngày, là nơi có ảnh hưởng vơ cùng lớn đến năng lực làm việc, sức khỏe, thái độ làm việc và liên quan tới hiệu quả cơng việc, do đó để duy trì tinh thần làm việc tốt cho cơng chức cần phải cũng cấp cho họ môi trường làm việc tốt nhất với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, nơi làm việc được thiết kế một cách khoa học nhằm tạo cho công chức môi trường tốt nhất để làm việc.

18

- Xây dựng một tập thể đồn kết, chia sẻ, hợp tác thơng qua các hoạt động như tổ chức phong trào thi đua khen thưởng trong cơ quan, đồn thể tại đó cơng chức có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi các kiến thức và kinh nghiệm từ những người khác nhau chia sẻ những cảm xúc vui buồn, chia sẻ những khó khăn trong cơng việc, trong cuộc sống và gia đình khi đó sẽ tạo cho cơng chức cảm giác gắn bó hơn với cơ quan và với đồng nghiệp từ đó giúp cơng chức gắn bó với cơng việc hơn.

* Tạo động lực thông qua tạo cơ hội thăng tiến.

Cơ hội thăng tiến là một loạt hoạt động có tính định hướng của người quản lý dựa trên năng lực hiện có, tiềm năng phát triển của người lao động, mục đích đưa người lao động vào một vị trí làm việc có tiền lương cao hơn, uy tín và trách nhiệm lớn hơn, các điều kiện làm việc tốt hơn và có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa. Với tổ chức, cơ hội thăng tiến của người lao động giúp tổ chức bù đắp vị trí cịn thiếu trong từng giai đoạn phát triển do người lao động tại vị trí đó nghỉ hưu, chuyển công tác (ra khỏi tổ chức hoặc được đề bạt lên vị trí cao hơn).

Nó có tác dụng tạo động lực lao động cho người lao động đang làm việc trong tổ chức khi người lao động thấy rằng những người lãnh đạo cấp cao nhìn thấy khả năng, tiềm năng phát triển của mình, người lao động sẽ có gắng phấn đấu, nỗ lực để đạt được vị trí, năng suất lao động và hiệu quả cơng việc của họ từ đó sẽ dần cải thiện và cao hơn, kiến thức và kỹ năng của họ sẽ tốt hơn do họ phải liên tục học hỏi, tích lũy và phấn đấu. Kết quả cuối cùng là hiệu quả sản xuất của tổ chức sẽ được nâng cao, giá trị gia tăng sẽ ngày càng được gia tăng nhiều hơn.

* Tạo động lực thông qua xây dựng văn hóa tổ chức

Văn hóa là một tài sản vơ hình, có một vai trị rất quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động và phát triển của tổ chức. Văn hóa trong tổ chức tích cực sẽ giúp thu hút và gìn giữ nhân tài, gắn kết các thành viên trong tổ chức, khơi dậy

19

niềm tin, niềm tự hào về tổ chức, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy khả năng sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, giúp cho các hoạt động tổ chức ổn định và phát triển.

Mỗi tổ chức đều có một văn hố riêng, theo đó các hành vi đều phải tuân theo một chuẩn mực chung. Người lao động nếu muốn làm việc tại các tổ chức cần phải chấp nhận văn hố của tổ chức đó. Văn hố trong tổ chức có sức lơi cuốn các thành viên trong tổ chức chấp nhận các giá trị và thực hiện theo nó, ngồi ra nó cịn có tác dụng hội tụ các thành viên trong tổ chức có sự nhất trí cao, định hướng hành vi làm tăng sự liên kết giữa các thành viên với tổ chức, tăng sự thỏa mãn trong công việc.

* Tạo động lực thông qua công tác đánh giá.

Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện cơng việc của người/nhóm người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thỏa thuận về sự đánh giá đó với người lao động. Do vậy, đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luôn tồn tại trong tất cả các tổ chức đặc biệt cơng tác đánh giá có vài trị rất quan trọng đối với cơ quan hành chính nhà nước.

- Việc đánh giá kết quả làm việc cho người lao động nói chung, cơng chức nói riêng cũng là địn bẩy tạo động lực làm việc. Đánh giá kết quả thực hiện công việc là cơng cụ quan trọng kích thích người lao động hăng hái làm việc. Nó là cơ sở để đảm bảo sự công bằng trong trả lương, thưởng và các hoạt động nhân sự khác như thăng tiến. Khi kết quả thực hiện công việc của người lao động gắn với những gì mà họ nhận được, họ sẽ cảm thấy thỏa mãn bởi lẽ nó đảm bảo sự cơng bằng giữa những người lao động. Hơn nữa nếu đánh giá đúng sẽ giúp cho người lao động thấy được khuyết điểm của mình trong q trình hoạt động, từ đó mà họ có phương hướng khắc phục để có thể đạt hiệu quả cao hơn.

20

- Mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc là cải tiến sự thực hiện công việc của công chức và giúp cho các nhà lãnh đạo có thể đưa ra các quyết định nhân sự một cách đúng đắn cho đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực, khen thưởng, kỷ luật…Trong tổ chức, đánh giá thực hiện cơng việc có ý nghĩa quan trọng vì nó phục vụ nhiều mục tiêu quản lý và tác động trực tiếp tới cả người lao động và tổ chức. Đánh giá công bằng, khách quan sẽ là biện pháp hữu hiệu để tạo động lực làm việc.

1.4. Vai trị của tạo động lực làm việc cho cơng chức.

* Đối với công chức.

+ Động lực làm việc là yếu tố quyết định thái độ, phong cách, hành vi của công chức, việc tạo động lực làm việc sẽ mang lại cho cơng chức những lợi ích về mặt vật chất và tinh thần và từ đó tác động đến cơng chức khiến cơng chức có thể nỗ lực, phấn đấu, có thể tự nâng cấp và hồn thiện bản thân. Nó giúp kích thích tính sáng tạo và năng lực làm việc của công chức giúp khơi dậy sự cống hiến của họ với đảng nhà nước và nhân dân.

+ Tạo động lực sẽ giúp tăng hiệu suất làm việc và khi có động lực thì cơng chức sẽ làm việc siêng năng, tận tâm hơn từ đó nâng cao hiệu quả làm việc

+ Có động lực thì sự gắn bó với cơng việc với cơ quan sẽ tăng lên tránh

tình trạng bỏ việc giúp họ tìm được niềm vui nơi cơng việc Khi cơng việc được hồn thành thuận lợi sẽ tạo ra cảm giác hứng khởi và họ sẽ thấy công sức họ bỏ ra đã thu lại được kết quả tốt, thuận lợi

* Đối với cơ quan hành chính nhà nước.

+ Tạo động lực lao động cho công chức giúp các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng hiệu quả đội ngũ cơng chức, khi cơng chức có động lực làm việc thì họ sẽ có tinh thần làm việc thoải mái hơn, tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái đồng thời xây dựng văn hóa cơ quan, hình ảnh của đội ngũ cơng chức và của cơ quan nhà nước.

+ Tạo động lực làm việc sẽ giúp cơ quan tạo ra một đội ngũ cơng chức

tài năng, có tâm huyết với nghề, quyết tâm cống hiến cho cơ quan và gắn bó với công việc với cơ quan.

* Đối với xã hội.

+ Tạo động lực thể hiện những nhu cầu ngày càng cao của con người về việc đảm bảo cho họ có cuộc sống đầy đủ, mang lại cho họ hạnh phúc, giúp họ phát triển tồn diện, qua đó sẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội góp phần và việc phát triển kinh tế đất nước.

+ Thông qua việc tạo động lực cho công chức sẽ làm tăng hiệu quả làm việc và giúp cho khối tài sản, vật chất trong xã hội ngày càng tăng lên dẫn đến sự phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế sẽ tác động lại giúp cho cơng chức có thể thỏa mãn nhu cầu của bản thân ngày càng đa dạng hơn. Đời sống mọi người dân sẽ được cải thiện cuộc sống sẽ hạnh phúc ấm no, phát triển xã hội ổn định, phồn vinh.

1.5. Tác động của động lực làm việc của đội ngũ công chức đối vớihiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước. hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước.

Tác động của động lực làm việc của công chức tới hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước được thể hiện thơng qua những phân tích sau đây:

+ Năng lực của bản thân của các cơng chức đó, là khả năng của cá nhân cơng chức đó trong việc thực hiện và giải quyết công vụ. Năng lực cũng bao gồm kiến thức, kỹ năng, hiểu biết và kinh nghiệm cho phép cá nhân hồn thành cơng việc được giao. Nói cách khác, cá nhân cần “biết làm” cơng việc đó.

+ Nguồn lực, điều kiện để thực thi công việc, gồm: công cụ, trang thiết bị, nguyên vật liệu, sự hỗ trợ, cơ chế… để cá nhân có thể phát huy được năng lực của mình. Nói cách khác, cá nhân cần có điều kiện để “có thể làm” cơng việc đó.

+ Động lực làm việc: cá nhân phải mong muốn đạt kết quả cao trong cơng việc. Nói cách khác, cá nhân cần “muốn làm” cơng việc đó với kết quả

22

cao. Để cá nhân có được kết quả làm việc cao, cần hội đủ ba yếu tố này. Nếu một trong ba yếu tố này không được đảm bảo, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả làm việc của cá nhân và nhóm làm việc.

+ Cụ thể hơn, Carter, S., Shelton, M (2009) đã đưa ra công thức về hiệu suất làm việc như sau: P = A x R x M, trong đó: P: Hiệu suất làm việc (Performance) A: Khả năng/năng lực làm việc (Ability) R: Nguồn lực

(Resources) M: Động lực/động cơ làm việc (Motivation). Công thức này cho thấy tầm quan trọng của động lực làm việc đối với kết quả làm việc của mỗi cá nhân trong tổ chức và ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cả tổ chức. Nếu động lực làm việc bằng 0 thì một người dù có khả năng làm việc tốt và có đầy đủ nguồn lực cũng có thể khơng thực hiện được mục tiêu.

+ Một người có động lực làm việc cao có thể đạt hiệu suất làm việc như mong đợi, kể cả khi người đó hạn chế về kiến thức, kỹ năng. Hiệu quả làm việc của tổ chức được nâng lên không những bởi hiệu suất làm việc được gia tăng mà còn do tiết kiệm được nguồn lực, giảm chi phí hoạt động trong tổ chức. Điều này chỉ có thể đạt được khi người lao động của tổ chức có động lực làm việc.

- Thứ hai, động lực làm việc là cơ sở đem lại sự sáng tạo trong tổ chức Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, người có động lực làm việc thường cảm thấy thoải mái và say mê với nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy, họ ln thể hiện tính sáng tạo trong cơng việc, từ đó giúp tổ chức có thêm những ý tưởng sáng tạo, đổi mới, tạo ra sự đột phá trong tổ chức, giúp tổ chức thích ứng được với những thay đổi và chủ động tạo ra những thay đổi. Thứ ba, động lực làm việc giúp giảm thiểu những vấn đề có tác động tiêu cực nảy sinh trong hoạt động của tổ chức Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi người lao động có động lực làm việc thì tai nạn nghề nghiệp ít xảy ra hơn, các vấn đề vi phạm đạo đức, bỏ việc hoặc tỉ lệ vi phạm kỷ luật cũng ít hơn. Người có động lực làm việc ít bị bệnh trầm cảm và thường có sức khoẻ về thể chất và tinh thần

23

tốt. Người có động lực làm việc cao sẽ gắn kết với tổ chức, sáng tạo hơn và phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn, do đó họ sẽ đóng góp vào thành cơng của tổ chức. Chính vì vậy, những người lao động có động lực làm việc được coi là tài sản quý giá nhất của bất cứ tổ chức nào. Ngoài ra, động lực làm việc trong tổ chức cũng giúp xây dựng bầu khơng khí làm việc thân thiện, có sự hợp tác chia sẻ, ít tranh chấp. Người lao động của tổ chức sẵn sàng thích ứng với thay đổi và không phản ứng tiêu cực với những thay đổi. Đây chính là

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực làm VIỆC CHO đội NGŨ CÔNG CHỨC tại UBND PHƯỜNG NAM sơn, QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w