8. Cấu trúc của đề tài
2.3. Đánh giá chung về thực trạng bản lĩnh chính trị của sinh viên Trường
2.3.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân của những ưu điểm
Thứ nhất, xuất phát từ đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên Việt Nam.
Thứ hai, sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ Nội vụ đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Nhà trường.
Thứ ba, Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường đã đề ra được chiến lược, mục tiêu và sứ mệnh phát triển Trường ĐHNVHN gắn với nhu cầu thực tiễn hiện nay để nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên.
Thứ tư, các tổ chức đoàn thể: Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, Câu lạc bộ tình nguyện... phát huy mạnh mẽ vai trị của mình trong việc tuyên truyền, vận động, tổ chức các phong trào, cuộc thi cho sinh viên tham gia nhằm khơi dậy sức trẻ đầy nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, ham học hỏi, trong việc hình thành bản lĩnh chính trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Thứ năm, đội ngũ giảng viên của Nhà trường đảm bảo về số lượng và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu gắn lý luận với thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt giảng viên giảng dạy các mơn Lý luận chính trị đã lồng ghép, tun truyền, chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, cập nhật những vấn đề thực tế, thực tiễn vào nội dung bài giảng.
Từ phía chính bản thân sinh viên: Để trở thành những cử nhân đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, ngồi trình độ chun mơn lành nghề, sinh viên Trường ĐHNVHN chủ động trang bị cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng, kỹ năng sống, am hiểu về các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, bộc lộ quan điểm thẳng thắn trước những vấn đề thực tế của đất nước thông qua các cuộc thi, buổi thảo luận trên lớp, các hoạt động đoàn thể và trên các trang mạng xã hội.
2.3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Xu thế tồn cầu hóa quốc tế và khu vực hố, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, mạng xã hội với những mặt trái đang tác động đến suy nghĩ, nhận thức của sinh viên. Trước những diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình thế giới, khu vực, đặc biệt là sự chống phá của các thế lực thù địch, thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ” và những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, một bộ phận sinh viên cịn biểu hiện suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; phai nhạt lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước; thiếu bản lĩnh sống, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, mang nặng tâm lý hưởng thụ, thờ ơ và quên đi trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân.
Cơng tác giáo dục bản lĩnh chính trị, nâng cao nhận thức đối với sinh viên về vị trí, vai trị, tính cấp bách, sự hệ trọng của nhiệm vụ giáo dục, nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên cịn hạn chế. Cơng tác giáo dục bản lĩnh chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng lý luận nói chung và giáo dục nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ học tập rèn luyện, ngăn chặn suy thối về bản lĩnh chính trị đối với sinh viên
ở Trường Đại học chưa được coi trọng đúng mức. Nội dung hình thức giáo dục lạc hậu, chồng chéo xa thực tế.
Trong những năm qua tình hình thế giới, trong nước diễn biến phức tạp, thường xuyên tác động mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống của sinh viên; các thế lực thù địch đã đẩy mạnh thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình” với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt ngày càng thâm độc bằng cách hình thức lơi kéo, mua chuộc, xong nhiều sinh viên chưa nhận thức được rõ âm mưu thủ đoạn của
các thế lực thù địch, chưa có biện pháp ngăn chặn, phản bác một cách hiệu quả dẫn đến một bộ phận sinh viên dao động về tư tưởng, đánh mất niềm tin, trao đảo về tư tưởng, suy thối về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống.
Một bộ phận không nhỏ sinh viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí trong học tập và rèn luyện bản lĩnh chính trị.
Phương tiện, tài liệu phục vụ cho công tác truyên truyền giáo dục giá trị đạo đức truyền thống còn chưa nhiều. Sự phối hợp giữa các tổ chức trong Nhà trường về giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục bản lĩnh chính trị nói riêng chưa đồng bộ.
Giảng dạy các mơn Lý luận chính trị ở Trường ĐHNVHN đã có nhiều cải tiến về phương pháp nhưng đôi khi vẫn chưa được tiến hành thường xuyên liên tục và chưa đồng đều. Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phương pháp giảng dạy cũng có những hạn chế, trục trặc trong quá trình sử dụng mà chưa được khắc phục kịp thời.
Tiểu kết chương 2
Trong Chương 2 nhóm nghiên cứu đề tài đã tập trung làm rõ thực trạng về bản lĩnh chính trị của sinh viên Trường ĐHNVHN hiện nay dựa trên những biểu hiện: Nhận thức và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Bồi dưỡng ý thức chính trị thơng qua học tập các học phần Lý luận chính trị; Xác định động cơ, thái độ trong học tập và rèn luyện; Lập trường, tư tưởng trong tránh xa các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
Trên cơ sở đánh giá về thực trạng bản lĩnh chính trị của sinh viên Trường ĐHNVHN dựa trên những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân để từ đó có thể rút ra một số vấn đề về bản lĩnh chính trị của sinh viên Nhà trường. Đây là căn cứ để nhóm nghiên cứu đề ra quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị của sinh viên Trường ĐHNVHN hiện nay.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng củaviệc rèn luyện bản lĩnh chính trị việc rèn luyện bản lĩnh chính trị
Những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các Trường Đại học rất quan tâm đến cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên. Thực hiện Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 4/2/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số1501/QĐ-TTg của ngành Giáo dục. Các Trường Đại học đã tổ chức nghiên cứu, quán triệt nội dung các Quyết định, Kế hoạch đến cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên; tuyên truyền sâu rộng về nội dung Đề án. Điều đó cho thấy tầm quan trọng phải xây dựng bản lĩnh chính trị cho sinh viên và phải làm cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng đó.
Nhiều sinh viên nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình đối với Tổ quốc, ra sức học tập, rèn luyện để trở thành người chủ tương lai của đất nước; tích cực hưởng ứng, tham gia các phong trào đồn hội, hưởng ứng, tham gia các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa; Uống nước nhớ nguồn”, “Sinh viên tình nguyện”, “Sinh viên với biển, đảo”… Cũng có những sinh viên lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị khơng vững vàng, dễ dao động khi đứng trước những khó khăn thử thách. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về “Cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới” đã chỉ rõ: “Sự nghiệp đổi mới có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên…”. (Trích: Nghị quyết số 04-NQ/HNTW của
Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng (khố VII) về cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới, ngày 14/01/1993, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng ngày 23/02/2017)
Vì vậy, xây dựng, rèn luyện bản lĩnh chính trị cho sinh viên Trường ĐHNVHN gắn liền với việc nêu cao tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bản thân nhằm đáp ứng tốt nhất những yêu cầu trong tình hình mới. Trong bối cảnh của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và sự phát triển nền kinh tế trí thức, địi hỏi mỗi sinh viên cần phải nỗ lực phấn đấu học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, tiếp cận những thành tựu mới về khoa học công nghệ của thế giới, trau dồi hơn nữa về bản lĩnh chính trị, chú trọng nghiên cứu, nâng cao khả năng trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin, kiến thức về nền kinh tế số, Chính phủ điện tử để khơng tụt hậu so với xã hội.
Để góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc rèn luyện bản lĩnh chính trị, cơng tác tun truyền thơng qua các phương tiện thông tin, truyền thơng hiện nay có vai trị rất tích cực. Có thể xây dựng chun trang, chun mục, hình ảnh, video clip tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng đối với sinh viên trên mạng xã hội, website của Nhà trường. Bên cạnh đó, cần tổng hợp các bài viết, hình ảnh, thơng tin tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng từ nguồn tin chính thống tại các trang thơng tin, cơ quan báo chí của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội ở Trung ương và địa phương để chia sẻ đến sinh viên thông qua môi trường mạng; tuyên truyền, giáo dục thông qua email, điện thoại, tin nhắn viễn thông. Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong sinh viên. Cần làm cho sinh viên nắm được một cách hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng của Người về chính trị, về đạo đức cách mạng, hiểu rõ và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Chủ động “ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” trong sinh viên.
3.2. Phát huy vai trị của các tổ chức đồn thể trong giáo dục bản lĩnh chính trị của sinh viên
ủy, Ban giám hiệu Nhà trường, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, phải kết hợp chặt chẽ với Phịng Cơng tác sinh viên.
Đảng ủy, Ban giám hiệu cần định hướng về nội dung, biện pháp giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên như: thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh; phổ biến, quán triệt đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm; bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn và ý thức tổ chức kỷ luật cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường. Đây là giải pháp hết sức quan trọng hàng đầu, vừa có tính cấp bách, cần thiết để nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên Trường ĐHNVHN. Bởi lẽ, tổ chức và con người có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau. Tổ chức do con người lập nên, đó là sự cấu kết các thành viên hoạt động vì mục đích chung. Nhưng khi tổ chức đã trở thành một nhân tố khách quan, tồn tại hợp quy luật, bám chặt trong cuộc sống thì tổ chức có vai trị to lớn trong sự phát triển của con người. Đồng thời, chú trọng thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” gắn với Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Chỉ thị số 31/CT-TTg về “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên”.
Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường cần đẩy mạnh việc tuyên truyền và phổ biến các chủ trương, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta cho toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Nhà trường; nâng cao nhận thức hiểu biết, ý thức trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến chính trị - xã hội của đất nước.
Bên cạnh đó, cần kết hợp chặt chẽ với Phịng Cơng tác sinh viên nhằm quán triệt các Nghị quyết của Đảng; phổ biến các nội dung cần thiết về chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế học đường. Đồng thời cần đẩy mạnh công tác giới thiệu và tuyên truyền các phong trào Đoàn, Hội để lôi cuốn đông đảo sinh
viên tham gia, tạo ra môi trường xã hội lành mạnh để sinh viên thể hiện tài năng và có hướng phấn đấu. Mục tiêu của những hoạt động này là nâng cao tư tưởng chính trị, bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn giúp sinh viên có hành trang tri thức và bản lĩnh chính trị vững bước vào đời.
Phịng Cơng tác sinh viên với chức năng, nhiệm vụ của mình, để nâng cao bản lĩnh chính trị cho sinh viên Trường ĐHNVHN hiện nay, Phịng Cơng tác sinh viên tham mưu và có kế hoạch thực hiện cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng tới sinh viên tồn Trường trình Hiệu trưởng: triển khai thực hiện cơng tác chính trị, tư tưởng của sinh viên và cơng tác quản lý sinh viên; tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên toàn Trường, đảm bảo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp phần đào tạo sinh viên trở thành con người tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; xây dựng mơi trường giáo dục, hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức XHCN, tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên. Quản lý và tổ chức thực hiện công tác đánh giá rèn luyện sinh viên. Tổ chức công tác quản lý sinh viên; tổ chức triển khai cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên theo kế hoạch của Nhà trường; tổ chức các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp; tổ chức và quản lý các đợt học chính trị đầu khóa, đầu năm theo kế hoạch, phổ biến chính sách, pháp luật, chế độ và các sinh hoạt chính trị khác.
Các buổi sinh hoạt chính trị đầu khóa đã giúp các em sinh viên nắm bắt được tình hình phát triển Nhà trường và nhiệm vụ năm học mới; công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn; cơng tác phịng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; phương pháp học tập theo học niên chế, tín chỉ, xây dựng kế hoạch học tập tồn khóa, kế hoạch học tập từng học kỳ và rèn luyện của sinh viên; công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh niên Trường học. Ngồi ra, các em cịn được phổ biến Quy chế công tác sinh viên, chế độ chính sách và chăm sóc sức khỏe, Quy chế quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú; những vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập, rèn luyện và chấp hành quy định của Nhà trường.
trong khóa học những kiến thức cần thiết, những thơng tin bổ ích để các em thêm tự tin bước vào năm học mới hứa hẹn nhiều thành công mới. Đối với tân sinh viên, các buổi sinh hoạt đầu khóa có ý nghĩa rất thiết thực, giúp định hướng cho các em làm quen với mơi trường học tập mới, tạo tính độc lập, chủ động và tinh thần trách nhiệm trong lập kế hoạch học tập một cách hợp