Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về lễ hội truyền

Một phần của tài liệu QUẢN lý lễ hội TRUYỀN THỐNG LÀNG VỌNG NGUYỆT (xã TAM GIANG, HUYỆN yên PHONG,TỈNH bắc NINH) (Trang 46 - 58)

1.3 .Tổng quan lễ hội làng Vọng Nguyệt

3.2. Nhóm giải pháp đối với đối tượng quản lý lễ hội làng Vọng

3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về lễ hội truyền

thống làng Vọng Nguyệt đối với người dân và học sinh địa phương

Các cơ quan chức năng cần có những chính sách nhằm khuyến khích việc truyền dạy các nghi thức xưa cho thế hệ trẻ, tổ chức truyền dạy các bài cúng, các nghi thức truyền thống dân gian có trong lễ hội để nhằm giúp cho thế hệ trẻ có thêm hiểu biết về lễ hội và các nghi thức của lễ hội từ đó duy trì cho lễ hội được phát triển.

Bên cạnh đó nhà nước cũng phải có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc quản lý lễ hội, giúp người dân hiểu rõ được vai trò và giá trị mà lễ hội mang lại từ đó mỗi người dân sẽ là một đại sứ cho lễ hội, góp phần tuyên truyền quảng bá cho lễ hội đồng thời cộng đồng dân cư cũng có vai trị quan trọng trong việc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động của lễ hội.

Công tác tuyên truyền luôn luôn phải được quan tâm sát sao. Qua các thông tin đại chúng, nhân dân địa phương cũng như thế hệ trẻ càng nắm vững về giá trị của lễ hội địa phương cùng với các hành động nhỏ cho đến lớn để góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị có trong lễ hội.

Bắc Ninh là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong các nhà trường, việc giáo dục truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Ninh cho học sinh từ tỉnh xuống các huyện có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh.

Đối với người dân và học sinh xã Tam Giang , huyện Yên Phong ,

35

trước hết cần tăng cường công tác lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền đối với cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử xã Tam Giang và huyện Yên Phong về văn hóa nói chung cũng như giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, DTLS, lễ hội cho học sinh phổ thơng; phát huy vai trò tham mưu của các cơ quan quản lý giáo dục từ tỉnh đến cơ sở; có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng, nâng cao năng lực thực hiện nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa tỉnh Bắc Ninh cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong các trường phổ thơng.

Thứ hai, tích hợp các nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa xã Tam Giang và lễ hội làng vào giờ dạy ngoại khóa. Ở các cấp học phổ thơng, có thể tích hợp nội dung giáo dục này vào tất cả các mơn học, tuy nhiên một số mơn có khả năng tích hợp nhiều hơn như: Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân...

Thứ ba, tổ chức tốt chương trình hoạt động Đội TNTP và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Với bậc tiểu học, các nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, các lễ hội trên địa bàn huyện có thể tổ chức vào các tháng có chủ đề phù hợp như “Chào năm mới”; “Mừng Đảng, mừng xuân”; “Tiến bước lên Đồn”; “Mừng non sơng thống nhất”; “Uống nước nhớ nguồn”... Ở cấp THCS và THPT, có thể tổ chức vào các tháng có chủ điểm phù hợp như “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; “Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”; “Thanh niên với Bác Hồ”; “Thanh niên với hôn nhân và gia đình”...

Thứ tư, lồng ghép hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa vào các hoạt động sinh hoạt và hoạt động ngoại khóa. Các trường ở huyện có thể tổ chức cho học sinh đi thăm quan làng văn hóa, lễ hội truyền thống, các món ăn truyền thống, các dụng cụ lao động tự làm, nhạc cụ truyền thống, phong tục tập quán,...

Thứ năm, tổ chức sưu tầm, trưng bày các sản phẩm là hiện vật, tài liệu, tư liệu lịch sử. Đồn trường, Liên Đội có thể xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động sưu tầm, trưng bày các sản phẩm là hiện vật, tài liệu, tư liệu liên quan

36

đến lịch sử địa phương nhằm giáo dục cho đoàn viên, đội viên truyền thống và đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc.

Thứ sáu, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa của huyện Yên Phong. Các trường TH, THCS trên địa bàn huyện cần tổ chức các cuộc thi cho học sinh tìm hiểu về truyền thống lịch sử văn hóa của địa phương bằng nhiều hình thức như thi viết, hía hoa dân chủ, rung chng vàng,..nhằm làm giáo dục cho học sinh truyền thống lịch sử của quê hương một cách hiệu quả.

Thứ bảy, huy động sự tham gia của các lực lượng xã hội. Nhân các ngày lễ lớn, nhà trường và địa phương xã Tam Giang, huyện Yên Phong có thể phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức (Hội Cựu chiến binh, Phịng Văn hóa, BCH Quân sự huyện, thành phố...) mời đại biểu đến nói chuyện truyền thống lịch sử xã, huyện và vai trò của lễ hội trong đời sống.

3.2.3. Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự

Để lễ hội làng Vọng Nguyệt được diễn ra trong một khơng gian thống đãng, đẹp đẽ và an ninh trật tự đòi hỏi ban tổ chức của lễ hội phải có một phương án chuẩn bị chu đáo, từ cảnh quan đến địa điểm đón tiếp du khách dự hội. Ban quản lý cần nâng cao chất lượng cơng trình vệ sinh cơng cộng phục vụ lễ hội. Cần có các nhà vệ sinh di động phục vụ những nơi đông người taị các khu vực diễn ra các hoạt động của lễ hội. Công tác giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm bày bán phục vụ khách thập phương dự hội cũng giữ vai trò quan trọng. Bởi lẽ những du khách dự hội ngồi mục đích tham gia dự hội để thỏa mãn giá trị tâm linh thì họ cịn có mục đích được thỏa mãn các nhu cầu vui chơi giải trí và các nhu cầu sinh hoạt khác vì thế cần có một hệ thống dịch vụ tốt đảm bảo an toàn vệ sinh.

Ban tổ chức cũng cần có những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng chặt chém trong lễ hội hiện nay, song song với việc loại bỏ các hình thức cờ bạc

37

diễn ra trong lễ hội. Đảm bảo các hoạt động của lễ hội diễn ra trật tự và an tồn địi hỏi có sự hỗ trợ từ các lực lượng an ninh của xã, huyện, bởi chỉ với các lực lượng dân phịng của địa phương thì q mỏng và yếu, khơng đủ sức kiểm sốt hay mỗi khi có những xung đột, hay tình trạng trộm cắp móc túi diễn ra trong lễ hội. Đảm bảo lễ hội là điểm đến an toàn với du khách thập phương.

3.2.4. Quản lý phát triển du lịch văn hóa gắn với các hoạt động của lễ hội

Trong các hoạt động của nền kinh tế thì du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và được coi là ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại giá trị cao cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch văn hóa ở Bắc Ninh trong những năm qua vẫn còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Vì vậy việc phát triển du lịch văn hóa có một ý nghĩa rất lớn đối với Vọng Nguyệt hiện nay.Cần xây dựng các chương trình tour du lịch gắn với các di tích lịch sử văn hóa và làng nghề truyền thống của địa phương.

Trên đây là một số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội làng Vọng Nguyệt trong giai đoạn hiện nay. Để lễ hội thật sự trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc và ý nghĩa thiết nghĩ mỗi ban ngành đoàn thể và nhân dân địa phương cần có một nhận thức đúng đắn về những giá trị của hội làng mang lại với người dân Vọng Nguyệt hiện nay.

3.2.5.Tăng cường quản lý về nguồn lực và cơ sở vật chất cho trùng tu, tôn tạo các di tích lễ hội kịp thời

Việc quản lý, trùng tu tôn tạo nhằm bảo đảm cảnh quan của lễ hội là một vấn đề mang tính cấp thiết. Địi hỏi cần phải có sự thận trọng nhằm đảm bảo cảnh quan của các di tích. Chúng ta khơng cịn q bất ngờ khi biết ở một số đia phương người ta sẵn sàng đập cũ và xây mới toàn bộ một số cơng trình trong các di tích. Điều đó đã vơ tình làm mất đi giá trị của di tích đó mà vĩnh

38

viễn chúng ta không thể lấy lại được. Công tác bảo tồn và tơn tạo hệ thống các di tích địi hỏi các cấp chính quyền cần có những kế hoạch tu bổ khoa học các cơng trình trong các di tích đang bị xuống cấp. Đảm bảo các di tích đó khơng bị mất đi các giá trị về văn hóa, lịch sử vốn có.

Bên cạnh đó cần làm tốt cơng tác xã hội hóa trong việc bảo vệ và tu bổ các di tích. Hàng năm cũng cần có các chương trình sơ kết, tổng kết đánh giá biểu dương kịp thời các tập thể, dịng họ, gia đình hay cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ tu bổ các di tích lễ hội. Đồng thời cũng chỉ ra các hạn chế yếu kém và có kế hoạch khắc phục.

Ngồi nguồn kinh phí của địa phương và do khách thập phương cơng đức cần đề xuất với các cấp chính quyền tăng cường hỗ trợ kinh phí cho việc bảo tồn và tơn tạo hệ thống di tích lễ hội của địa phương. Bên cạnh đó kêu gọi các nguồn lực từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, và đơng đảo người dân đia phương.

* Tiểu kết chương 3

Ở chương 3, Tác giả đã nêu ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang , huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh. Từ đó, tác giả đã nêu ra nhóm giải pháp đối với chủ thể quản lý và đối tượng quản lý một cách cụ thể. Tác giả đã nêu ra một số giải pháp tăng cường quản lý di tích; đào tạo và bổ sung đội ngũ quản lý; tăng cường cơng tác quản lý di tích; bảo tồn và phát huy truyền thống lễ hội; tăng cường hoạt động quảng bá lễ hội; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về lễ hội đối với người dân địa phương.

39

KẾT LUẬN

Lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt là một trong những lễ hội cổ truyền mang đâm dấu ấn cư dân nông nghiệp nổi tiếng của tỉnh Bắc Ninh và cả nước. Trong phạm vi đề tài, tác giả đã tập trung nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động lễ hội của ngành quản lý văn hóa và chính quyền địa phương. Từ đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp như về cơ chế chính sách, về cơng tác nhân sự, quản lý di tích phục vụ cho lễ hội, về hoạt động tuyên truyền quảng bá, giáo dục những giá trị truyền thống của lễ hội cho con em địa phương.

Có thể thấy lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt sẽ tiếp tục hành trình vận động trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và trước xu thế tồn cầu hóa hiện tại và tương lai. Để lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt phát huy được những giá trị tốt đẹp cổ truyền của dân tộc, cần có sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành và tồn xã hội. Cũng rất cần thiết có nhiều cơng trình khảo cứu sâu hơn nữa về công tác quản lý lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt. Từ đó làm cơ sở lý luận cho việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của một lễ hội lớn vùng Kinh Bắc xưa nay được cả nước và bạn bè quốc tế biết đến.

Q trình đơ thị hóa ngày nay đang ngày càng đang tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa , kinh tế và xã hội của nước ta nói chung và của Bắc Ninh nói riêng.Tỉnh Bắc Ninh hiện đang là một địa phương phát triển mạnh mẽ về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng trong các năm gần đây vì những sự thay đổi khơng gian văn hóa của hầu hết lễ hội trên địa bàn tỉnh nói chung và lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt nói riêng là một điều mà ta rất dễ nhận thấy. Lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt hiện nay chính là sự tiếp thu các giá trị văn hóa truyền thống và được cải biến phù hợp với cuộc sống đương đại, nhằm đưa lễ hội trở lại với đời sống tâm linh của người dân một cách chân thực và ý nghĩa nhất. Thông qua việc phục dựng và cách thức tổ chức lễ hội và công tác quản lý lễ hội đã chỉ ra một số vấn đề đã và đang tồn

40

tại ở lễ hội Vọng Nguyệt hiện nay, từ đó đưa ra các kiến giải giúp chính quyền đĩa phương có những giải pháp hữu hiệu trong việc quản lý lễ hội cũng như bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần làm phong phú thêm vốn di sản văn hóa của dân tộc.

Việc thu thập tài liệu và điền dã tại địa phương để phục vụ việc viết đề tài, do trình độ hiểu biết cịn có những hạn chế nhất định. Bên cạnh đó điều kiện không gian và thời gian chưa cho phép tác giả nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về công tác quản lý của lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt. Trong giới hạn cho phép của đề tài tác giả mới chỉ bước đầu miêu tả phân tích những thực trạng cơng tác quản lý của lễ hội làng Vọng Nguyệt và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy cũng như nâng cao cơng tác quản lý góp phần nào đó để lễ hội làng Vọng Nguyệt ngày càng tốt hơn và góp phần vào việc xây dừng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hy vọng đề tài này sẽ là bước khởi đầu, gợi ý cho các đề tài nghiên cứu khoa học tiếp theo của tác giả sau này được hồn thiện hơn.

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2002), Kho tàng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa dân tộc và tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 51-KL/TW ngày 22/7/2009 về tiếp

tục thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội.

3. Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT

ngày 11/7/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Bắc Ninh.

4. Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày

21/4/2010 ban

hành Quy định về tổ chức hoạt động và quản lý lễ hội.

5. Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013

về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong linh̃ vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.

6. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2016),

Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

7. Cao Đức Hải (Chủ biên) (2010), Giáo trình quản lý lễ hội và sự

kiện,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa

học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa

dân tộc,

Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

10. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền

thống trong

đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

12.Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội và

trị

Một phần của tài liệu QUẢN lý lễ hội TRUYỀN THỐNG LÀNG VỌNG NGUYỆT (xã TAM GIANG, HUYỆN yên PHONG,TỈNH bắc NINH) (Trang 46 - 58)