8. Bố cục của đề tài
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ viên
thực thi nhiệm vụ được đề ra cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Đây được coi là công đoạn tốn kém và mất thời gian nhất. Những thách thức lớn nhất là xác định kết quả, lợi ích liên quan có được qua q trình đào tạo, bồi dưỡng và tìm ra cách thức hiệu quả để đo lường hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian dài hạn.
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ viênchức. chức.
1.5.1. Các nhân tố từ bên ngoài tổ chức.
1.5.1.1. Hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
Hiện nay, có rất nhiều cơ sở ĐTBD nên kiểm định chất lượng của các cơ sở ĐTBD là điều khá khó khăn. Cơng tác chuẩn bị về cơ sở hạ tầng cho hoạt động ĐTBD rất cần chú trọng để đảm bảo q trình ĐTBD đạt tiêu chuẩn. Các phịng học cần được trang bị đầy đủ thiết bị để phục vụ cho cơng tác ĐTBD, bởi vì nếu như các phịng học chỉ được trang bị sơ sài, các trang thiết bị không được đầu tư theo cơng nghệ mới thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cơng tác ĐTBD, làm q trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng của người học dễ gây nhàm chán hoặc bị gián đoạn do máy móc phụ vụ cơng tác ĐTBD hay xảy ra vấn đề. Ngược lại, nếu phòng học được trang bị đầy đủ những thiết bị phục vụ cho công tác ĐTDB sẽ giúp người học cảm thấy hứng thú, dễ dàng tiếp cận – tiếp thu thông tin được truyền đạt nhiều hơn và cảm thấy việc ĐTBD luôn được quan tâm, để họ nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng…
1.5.1.2. Trình độ, kỹ năng của đội ngũ giảng viên.
Khi tiến hành chương trình ĐTBD, để đội ngũ viên chức tiếp cận, lĩnh hội được nhiều kiến thức, kỹ năng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thì
cần phải đảm bảo chất lượng, trình độ và kinh nghiệm của người giảng viên, chuyên gia ĐTBD. Đây là yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng ĐTBD, vì vậy u cầu đội ngũ giảng viên phải có trình độ chun mơn, kỹ năng sư phạm đạt chuẩn và kinh qua thực tế cơng tác. Bởi vì trong ĐTBD đội ngũ giảng viên là người hướng dẫn học viên học tập, rèn luyện kỹ năng làm việc, nếu giảng viên không nắm chắc chuyên môn, khả năng truyền đạt kém sẽ làm cho người học không thể tương tác và lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng… mà mục tiêu của khóa ĐTBD hướng tới. Một nguyên tắc của việc bồi dưỡng là cung cấp kiến thức ở mức cần thiết, rèn luyện kỹ năng đến mức có thể. Cho nên, giảng viên phải là người có kiến thức, có kỹ năng và kinh nghiệm thực tế đối với lĩnh vực chun mơn đảm nhận, chỉ có như vậy cơng tác ĐTBD đội ngũ cơng chức mới thu được kết quả như mong muốn.
1.5.1.3. Hội nhập và tồn cầu hóa.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu, rộng và kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, vấn đề dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với tồn xã hội nói chung và đối với khu vực hành chính cơng nói riêng. Vì vậy, u cầu đội ngũ viên chức phải có kiến thức về hội nhập quốc tế, trang bị đầy đủ kiến thức tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của tổ chức và yêu cầu của từng vị trí việc làm viên chức đảm nhận. Tiếp cận chiến lược, kế hoạch ĐTBD phát triển viên chức của các nước tiên tiến, tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính cơng là rất cần thiết. Qua đó đội ngũ viên chức trưởng thành, nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới, nâng cao chất lượng công tác hoạch định, xây dựng chính sách phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1.5.2. Các nhân tố từ bên trong tổ chức.
1.5.2.1. Công tác xác định mục tiêu của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
Khi xác định mục tiêu của hoạt động ĐTBD cần rõ ràng, cụ thể để định hướng công tác ĐTBD đạt kết quả cao, điều đó giúp tổ chức đề ra được những
yêu cầu, phương thức ĐTBD khả thi, đánh giá rõ ràng được những tồn tại cần sửa đổi để phù hợp với những yêu cầu của nhiệm vụ trong thực thi công việc. Nếu việc xác định mục tiêu của hoạt động ĐTBD rõ ràng, cụ thể thì sẽ góp phần quyết định tới sự thành cơng của khóa ĐTBD, giúp cả người giảng viên và người học nắm được những mục tiêu cơ bản, cần thiết của hoạt động ĐTBD và nghiêm túc thực hiện.
1.5.2.2. Công tác xác định nhu cầu, đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng.
Nếu khơng xác định chính xác nhu cầu và lựa chọn đối tượng ĐTBD không phù hợp sẽ mang lại rất nhiều hệ lụy khó lường, lúc này cơng tác ĐTBD mất đi bản chất vốn có, trở thành sự tham gia chống đối, mang tính hình thức và gây lãng phí thời gian, chi phí tài chính. Do đó, cần phải xác định cụ thể các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho mỗi vị trí việc làm, đánh giá đúng các kiến thức, kỹ năng của viên chức hiện tại để xem xét đâu là kiến thức, kỹ năng cần bổ sung. Lúc này tạo cơ hội cho viên chức tham gia khóa ĐTBD mới là dịp để họ hồn thiện những thiếu sót của mình.
1.5.2.3. Cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Đây
được xem là điều vô cùng cần thiết đối với hoạt động ĐTBD vì qua kiểm tra, đánh giá sẽ tạo nên cơ sở để làm căn cứ đánh giá chất lượng của viên chức, phục vụ cho cả khi cần xác định mục tiêu và nhu cầu ĐTBD. Dù công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTBD của viên chức cịn nhiều khó khăn nhưng cần làm tốt cơng tác này để góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ viên chức (tăng cường kiểm tra, đánh giá giúp viên chức luôn giữ vững tác phong nghiêm túc), đặc biệt là qua kiểm tra, đánh giá sẽ nhìn nhận được những tồn tại để kịp thời khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của công tác ĐTBD .
1.5.2.4. Nguồn ngân sách và kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng.
Nguồn ngân sách cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác ĐTBD, căn cứ vào nguồn ngân sách hiện có thì tổ chức, cơ quan mới có thể xác định hình
thức, phương pháp ĐTBD phù hợp với hoàn cảnh thực tế để chọn ra phương án ĐTBD tối ưu nhất cho hoạt động ĐTBD viên chức.
*Công tác đánh giá kết quả của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
Khi hoạt động ĐTBD kết thúc cũng là lúc cần phải nghiêm túc đánh giá ưu nhược điểm của khóa ĐTBD để đúc rút ra bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức ĐTBD lần tiếp theo. Về cơ bản, phải đánh giá được: Công tác ĐTBD đã đạt mục tiêu đề ra chưa? Nội dung ĐTBD có phù hợp, đầy đủ theo u cầu khơng? Giảng viên có kinh nghiệm, trình độ giảng dạy tốt chưa? Người tham gia ĐTBD sẽ áp dụng được những gì vào thực tế khi đảm nhận cơng việc... Khi trả lời được những câu hỏi cơ bản ở trên sẽ là tiền đề quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động ĐTBD.
1.5.2.5. Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ viên chức.
Nguồn tuyển dụng đầu vào là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của đội ngũ viên chức, nếu đội ngũ viên chức được tuyển dụng hoặc được luân chuyển không sát với yêu cầu cơng việc sẽ là một bất lợi cho tổ chức vì phải tiến hành đào tạo, đào tạo lại mới có thể sử dụng được. Chính vì vậy, ngay từ đầu, nếu như viên chức đảm bảo cơ bản: trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm,… cần thiết sẽ góp phần tạo nên chất lượng : “đầu vào” ổn định, giúp họ có nền tảng để phát huy khả năng của bản thân vào công việc tốt hơn.
Nguồn và chất lượng đầu vào của đội ngũ viên chức sẽ ảnh hưởng đến chiến lược, kế hoạch ĐTBD và phát triển đội ngũ viên chức. Nó ảnh hưởng lớn đến nội dung chương trình ĐTBD; thời gian ĐTBD; số lượng viên chức cần phải ĐTBD và kinh phí cho ĐTBD đội ngũ viên chức.
Tiểu kết Chƣơng 1
Chương 1, tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức bao gồm: Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng, viên chức. Cùng với đó, tác giả cũng đã trình bày mục tiêu, vai trị của đào tạo, bồi dưỡng viên chức; nội dung, quy trình đào tạo, bồi dưỡng viên chức; các yếu tố ảnh hưởng đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức và các hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức. Đó là cơ sở và nền tảng quan trọng để tác giả tiến hành đánh giá ưu điểm, nhược điểm và chỉ ra nguyên nhân tồn tại trong thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình ở Chương 2.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC TẠI CƠ SỞ CAI NGHIỆN MA TÚY SỐ II, TỈNH HỊA BÌNH.
2.1. Tổng quan về Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.1.1. Khái qt chung về Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Tên đơn vị: Cơ sở cai nghiện ma túy số II, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình. Địa chỉ: Phố Lốc, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Giám đốc Cơ sở: Ths. Đinh Ngọc Long.
Phó giám đốc Cơ sở: Ths. Lương Quang Thịnh. Điện thoại: 02183.861.465; Fax: 02183.861.465.
Lĩnh vực hoạt động: phòng chống tệ nạn xã hội và điều trị cai nghiện ma túy.
Đây là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc và chịu sự quản lý của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình chịu sự chỉ đạo chun mơn kỹ thuật của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình thực hiện các hoạt động chuyên môn về công tác tổ chức tiếp nhận học viên là người nghiện ma túy đã được cắt cơn, giải độc, tổ chức quản lý sau cai nghiện trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, trên cơ sở định hướng chiến lược của Sở lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình, sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hịa Bình…
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơ sở cai nghiện matúy số II, tỉnh Hịa Bình. túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Tiền thân tên của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình hiện nay là Trung tâm Giáo dục - Lao động xã hội huyện Lạc Sơn, là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình được thành lập theo Quyết định số 1137/QĐ-UBND ngày 16 tháng 5 năm 2006; Quyết định số
1046/QĐ-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2012 quy định vị trí chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức. (Từ năm 2006 - 2008 Cơ sở đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng) Đến năm 2009, Cơ sở chính thức thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành là tổ chức tiếp nhận học viên là người nghiện ma túy đã được cắt cơn, giải độc từ Trung tâm chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội (nay là Cơ sở cai nghiện ma túy số I tỉnh Hịa Bình) và tổ chức quản lý sau cai nghiện tại Cơ sở cho học viên có nguy cơ tái nghiện cao. Ngày 17/11/2015 UBND tỉnh Hịa Bình ra Quyết định số: 2510/QĐ-UBND về việc bổ sung chức năng, nhiệm vụ điều trị nghiện ma túy, cơ sở cắt cơn. Ngày 27 tháng 3 năm 2017, UBND tỉnh ra Quyết định số 426/QĐ-UBND về việc chuyển đổi Trung tâm Giáo dục-Lao động xã hội huyện Lạc Sơn, thành tên Cơ sở cai nghiện ma túy số II tỉnh Hịa Bình. Quyết định số: 2010/QĐ-LĐTBXH, ngày 15/6/2017 của Sở LĐ-TB&XH về Quy định vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II là Tổ chức chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh, điều trị cắt cơn nghiện ma túy, điều trị các rối loạn về thể chất và tâm thần cho người nghiện ma túy vào cai nghiện bắt buộc.
Cơ cấu tổ chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình gồm có
4 phịng chun mơn (Phịng Tổ chức-Hành chính; Phịng Quản lý học viên;Phòng Y tế và điều trị Methadone; Phòng Tư vấn, Giáo dục & Hòa nhập cộng đồng).
*Về đồn thể gồm: tổ chức Cơng đồn; Hội CCB; Tổ nữ cơng và Đồn thanh niên.
*Về Cơ sở vật chất:
Cơ sở được đầu tư xây dựng mới từ năm 2006. Công suất thiết kế các hạng mục nhà ở đối tượng của 02 giai đoạn đủ tiếp nhận 400 - 450 học viên cai nghiện ma túy.
- Tổng diện tích đất đai của Cơ sở là 4,1ha. Trong đó: + Diện tích xây dựng cơ bản: 1,5ha
-Tổng diện tích đã xây dựng cơ sở vật chất: +Khu vực hành chính, văn phịng: 430 m²
+ Nhà ở cho đối tượng cai nghiện ma túy: 1228m² + Hội trường học tập: 330m²
+ Nhà các loại: 664 m²
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình là đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình.
Tổng số viên chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình năm 2022 (hiện tại) là: 51 người.
Bảng 2.1. Tổng số viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
STT
1 Ban giám đốc
2 Phịng Tổ chức – Hành chính
3 Phịng quản lý học viên
4 Phịng tư vấn, giáo dục và hòa nhập cộng
đồng
5 Phòng y tế và điều trị Methadone
Tổng cộng toàn Cơ sở cai nghiện số II
PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG Y TẾ VÀ ĐIỀU TRỊ METHADON E
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hòa 2.2. Thực trạng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.2.1. Cơ cấu về số lượng.
Cơ cấu tổ chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình gồm có
4 phịng chun mơn (Phịng Tổ chức - Hành chính; Phịng Quản lý học viên; Phịng Y tế và điều trị Methadone; Phòng Tư vấn, Giáo dục & Hòa nhập cộng đồng). Tổng số viên chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình là 51 người.
Số lượng viên chức được quy định theo chỉ tiêu của từng phịng ban, bộ phận. Mỗi phịng ban, bộ phận có số lượng viên chức đủ với yêu cầu công việc để hồn thành nhiệm vụ hiệu quả nhất để khơng xảy ra tình trạng dư thừa viên chức dẫn đến lộn xộn đội ngũ nhân sự hoặc cũng khơng q ít viên chức dẫn đến tình trạng thiếu người giải quyết cơng việc của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.2.1.1. Về giới tính:
Bảng 2.2. Cơ cấu theo giới tính của đội ngũ viên chức của Cơ sở
cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Giới tính
Nam Nữ Tổng số
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Qua bảng cơ cấu theo giới tính của đội ngũ viên chức, cho thấy tỷ lệ giới tính nam đang chiếm đa số tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình. Cụ thể là giới tính nam có số lượng 31 người chiếm 60,8% và giới tính nữ có số lượng 20 người chiếm 39,2%. Tỉ lệ này so với đặc thù của công việc tại Cơ sở
cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình được coi là hợp lý bởi cơng tác giáo dục, điều trị cai nghiện ma túy cần phải cứng rắn, kiên quyết và mạnh mẽ. Tuy nhiên, các công việc về hịa nhập cộng đồng cũng cần sự có mặt của viên