8. Bố cục của đề tài
2.2. Thực trạng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II,
2.2.2. Cơ cấu về chất lượng
Để có thể đánh giá chất lượng của đội ngũ viên chức một cách hiệu quả, có thể đánh giá qua các mặt sau:
2.2.2.1. Cơ cấu viên chức theo trình độ chun mơn.
Bảng 2.4. Cơ cấu viên chức theo trình độ chun mơn của Cơ sở cai nghiện ma
túy số II, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2019 - 2021.
Nội dung Năm
Sau Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Tổng cộng (Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Qua bảng cơ cấu viên chức theo trình độ chun mơn ở trên, có thể thấy Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình đã có những thay đổi tích cực như: tăng thêm số viên chức có trình độ sau Đại học (cụ thể là học vị Thạc sĩ) từ 0% năm 2019 lên 3,9% vào năm 2021; số viên chức có trình độ Đại học cũng đã tăng dần cho thấy chất lượng đội ngũ viên chức ngày càng cao hơn và công tác ĐTBD đã được thực hiện thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, tỉ lệ viên chức trình độ cao đẳng và trung cấp chưa tham gia học lên Đại học vẫn còn cao, cụ thể lần lượt là 23,6 và 9,8% vào năm 2021, vì lẽ đó cần phải chú trọng và tạo điều kiện nhiều hơn nữa để những viên chức hiện đang có trình độ chun mơn cao đẳng và trung cấp có cơ hội học nâng cao lên Đại học, sau Đại học nhằm nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.2.2.2. Cơ cấu viên chức theo trình độ lý luận chính trị.
Bảng 2.5. Cơ cấu viên chức theo trình độ lý luận chính trị của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2019 - 2021.
Trình độ lý luận chính
Trung cấp Sơ cấp trở
xuống Tổng cộng
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Qua bảng số liệu về cơ cấu trình độ lý luận chính trị có thể thấy số lượng viên chức có trình độ chính trị trung cấp đã tăng thể hiện hiệu ứng tích cực của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình là đã quan tâm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho viên chức ở đơn vị mình để nâng cao nhận thức chính trị. Tuy nhiên, tỉ lệ viên chức trình độ sơ cấp trở xuống vẫn ở mức cao, sự chênh lệch này làm cho trình độ lý luận chính trị tại đơn vị này đang bị mất cân bằng. Cần tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ kiến thức lý luận chính trị cho viên chức để viên chức được trang bị đầy đủ kiến thức, chuyên môn về lý luận chính trị để cân bằng trình độ giữa các viên chức với nhau.
2.2.2.3. Cơ cấu viên chức theo trình độ tin học.
Bảng 2.6. Cơ cấu viên chức theo trình độ tin học của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2019 - 2021.
Trình độ
Trình độ A Trình độ B Trình độ C Chưa qua đào
tạo Tổng cộng
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
mạnh lên do u cầu ngày càng cao của việc sử dụng tin học trong xử lý cơng việc tại Cơ sở. Viên chức có trình độ tin học C cũng đã có dấu hiệu tăng tích cực.. Tỉ lệ chưa qua đào tạo cũng giảm, năm 2021 chỉ cịn 15,6%. Qua đó thấy được sự nỗ lực hồn thiện trình độ tin học của viên chức tại Cơ sở và cũng thấy rõ ràng rằng Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình đã quan tâm để nâng cao chất lượng viên chức để họ có thể trao đổi cơng việc, thực hiện số hóa trong giải quyết các yêu cầu của công việc.
2.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
- Tổ chức chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh, điều trị cắt cơn nghiện ma túy, điều trị các rối loạn về thể chất và tâm thần cho người nghiện ma túy vào cai nghiện bắt buộc, người nghiện ma túy khơng có nơi cư trú ổn định trong thời gian lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, quyết định đưa vào Cơ sở cai nghiện bắt buộc. Việc khám và điều trị thực hiện theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh. Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy, phịng, chống HIV/AIDS, vệ sinh mơi trường và công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội cho người nghiện ma túy cai nghiện tại Cơ sở (sau đây gọi tắt là học viên).
- Tư vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phục hồi nhân cách, phòng, chống tái nghiện ma túy, dự phòng lây nhiễm HIV và các bệnh truyền nhiễm khác cho học viên Tổ chức dạy văn hóa, dạy nghề, lao động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm của mỗi học viên và khả năng, điều kiện thực tế của Cơ sở.
- Bố trí địa điểm và thời gian cho học viên tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giao lưu văn nghệ và các hoạt động vui chơi giải trí khác. Xây dựng tủ sách và phòng đọc, tạo điều kiện để học viên đọc sách báo xem truyền hình để cập nhật thơng tin nâng cao hiểu biết và kỹ năng sống.
- Phối hợp xây dựng mơ hình, quy trình chữa trị, cai nghiện, phục hồi; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho viên chức và nhân viên của
cơ sở cai nghiện bắt buộc. Tổ chức tiếp nhận, chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh, điều trị cắt cơn nghiện ma túy, điều trị các rối loạn về thể chất và tâm thần cho người nghiện ma túy tự nguyện vào cai nghiện tại Cơ sở.
- Cung cấp các dịch vụ kết nối với cộng đồng liên quan đến công tác cai nghiện ma túy như xét nghiệm tìm chất ma túy, xác định tình trạng nghiện ma túy, tổ chức cai cắt cơn nghiện, cung cấp thuốc hỗ trợ cai nghiện và tư vấn, hỗ trợ cai nghiện ma túy tại gia đình, tại cộng đồng... theo quy định của pháp luật. Tổ chức khám và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone cho người có nhu cầu tham gia theo quy trình quy định của pháp luật.
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Cơ sở; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Cơ sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí theo quy định; giữ gìn an ninh trật tự tại Cơ sở.
- Tổ chức khu vực dành riêng cho học viên là phụ nữ, học viên mắc bệnh truyền nhiễm. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội giao và theo quy định của pháp luật.
2.3. Tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình. chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.3.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng viên chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Thực hiện Quyết định số: 163/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 01 năm 2016 về việc “Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025” Cơ sở cai nghiện ma túy số II luôn coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức, thực hiện tốt để đạt mục tiêu chung mà Quyết định đề ra: “Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất
cơng chức, viên chức chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế”.[15]
Để góp phần thực hiện mục tiêu chung, Cơ sở cai nghiện ma túy số II đã đề ra những mục tiêu cụ thể, quyết tâm đồng bộ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức, tạo điều kiện thuận lợi để viên chức có cơ hội tham gia đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ công vụ. Đặc biệt, Cơ sở cai nghiện ma túy số II cũng có mục tiêu đào tạo bồi dưỡng các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn, chứng chỉ để đảm bảo chất lượng viên chức của đơn vị mình…
2.3.2. Nội dung và quy trình đào tạo, bồi dưỡng viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
2.3.2.1. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng viên chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình căn cứ vào u cầu của viên chức, vào nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của giai đoạn mới đã tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị những kiến thức lý luận, nghiệp vụ, phương pháp thực thi cơng vụ, văn hóa cơng sở, nâng cao ý thức đạo đức công vụ cho đội ngũ viên chức của Cơ sở.
*Nội dung cơ bản của đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: Những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ; về lý luận chính trị, pháp luật. Bên cạnh đó là cập nhật, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định cho viên chức…
Khi triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cần quán triệt đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước để được tiến hành kịp thời trong các khóa đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
2.3.2.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng viên chức của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
Việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình chủ yếu được áp dụng thông qua nhận xét, ý kiến của cán bộ quản lý phòng ban phối hợp cùng quản lý phịng Tổ chức – Hành chính của Cơ sở.
Bảng 2.7. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2019-2021.
Năm
2019 2020 2021
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Qua bảng 2.7 về xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2019-2021 cho thấy rằng nguyện vọng cá nhân của viên chức mong muốn được tham gia ĐTBD dấu hiệu tăng dần trong giai đoạn 2019-2021 là biểu hiện tích cực về tinh thần học hỏi, nhu cầu nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng,.. của bản thân. Mức độ đáp ứng nhu cầu trong năm 2020 tăng so với năm 2019, sau đó đến năm 2021 lại có dấu hiệu giảm. Nguyên nhân là do chỉ tiêu đủ điều kiện tham gia ĐTBD chưa nhiều và nguồn chi phí cho cơng tác ĐTBD đội ngũ viên chức còn eo hẹp, chưa thể thỏa mãn các nhu cầu ĐTBD viên chức tại Cơ sở.
Mỗi năm, vào quý V, cán bộ quản lý các phòng ban sẽ tạo gửi mẫu đăng ký nhu cầu đào tạo tới viên chức thuộc phịng ban của mình, sau đó Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính sẽ tổng hợp trình ban giám đốc Cơ sở.
*Đối với nhu cầu căn cứ vào kế hoạch, mục tiêu ĐTBD của Cơ sở trong tương lai: đó là những nhu cầu nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn,phẩm chất, kỹ năng,… như kiến thức điều trị cai nghiện ma túy bằng Methadone; kỹ năng giải quyết xung đột của người cai nghiện ma túy… để viên chức thực hiện công việc tốt hơn, viên chức quản lý tổ chức, lãnh đạo Cơ sở vững mạnh hơn. Ngồi ra, đó cũng là mục tiêu phấn đấu hàng năm để Cơ sở giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”.
*Đối với nhu cầu ĐTBD do yêu cầu theo quy định của Sở Lao động – Thương binh và xã hội: Chủ yếu là ĐTBD về những u cầu về lý luận chính trị, trình độ tin học văn phịng, nâng cao nghiệp vụ trong cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội…để viên chức của Cơ sở đảm bảo khả năng giải quyết công việc được giao.
*Đối với nhu cầu ĐTBD dựa trên nguyện vọng cá nhân của viên chức: đó là những nhu cầu xuất phát từ chính nhận thức của họ, nhằm nâng cao trình độ của bản thân lên cao hơn như tham gia vào chương trình đào tạo sau Đại học, cụ thể học lên trình độ Thạc sĩ để hoàn thiện bản thân và cầu tiến trong cơng việc.
Căn cứ vào tình hình thực tế thực thi cơng vụ, mức độ hồn thành cơng việc được giao, ban giám đốc và phịng Tổ chức – Hành chính sẽ căn cứ thêm định hướng của Cơ sở cai nghiện ma túy số II vào năm tới, xem xét nhu cầu đào tạo mà viên chức đã đăng ký để ban giám đốc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của Cơ sở rồi sẽ đưa vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức trình Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Hịa Bình.
Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng.
Mục tiêu chung ở các khóa đào tạo, bồi dưỡng mà Cơ sở cai nghiện số II hướng tới là quyết tâm đồng bộ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức, tạo điều kiện thuận lợi để viên chức có cơ hội tham gia đào tạo, bồi dưỡng để
nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ công vụ. Đặc biệt, Cơ sở cai nghiện ma túy số II cũng có mục tiêu đào tạo bồi dưỡng các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn, chứng chỉ để đảm bảo chất lượng viên chức của đơn vị mình… Đảm bảo khi kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng thì viên chức có thể thực thi cơng vụ, hồn thành nhiệm vụ xuất sắc hơn để cống hiến cho sự phát triển của Cơ sở. Dưới đây là bảng xác định mục tiêu ĐTBD cụ thể cho từng khóa ĐTBD mà tác giả đã tìm hiểu được:
Bảng 2.8. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai
nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình.
STT
1
2
4
5
(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)
Từ mục tiêu ĐTBD của một số khóa ĐTBD đội ngũ viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II mà tác giả đã tìm hiểu, có thể thấy, khi lên kế hoạch ĐTBD, Cơ sở đều đã định hướng ra mục tiêu cần đạt được một cách khá rõ ràng, cụ thể.
Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.
Căn cứ vào kết quả đánh giá chất lượng viên chức hàng năm, Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính sẽ lựa chọn những viên chức chưa vững chun mơn nghiệp vụ, chưa đáp ứng được về trình độ lý luận chính trị… để tổng hợp trình ban giám đốc xem xét và phê duyệt.
Đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng phải có thâm niên cơng tác trong ngành từ 36 tháng trở lên, chỉ khuyến khích những viên chức có thành tích xuất sắc sẽ được xét giảm thời gian thâm niên từ 24 tháng được tham gia đào tạo, bồi dưỡng.
Tại Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình chưa có đội ngũ chun mơn về chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhưng việc lựa chọn viên chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành nghiêm túc, chặt chẽ.
Các lớp bồi dưỡng về lý luận chính trị: Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình liên kết với Trường Chính trị tỉnh Hịa Bình về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
Các lớp đào tạo chuyên môn: Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình nhận sự chỉ đạo tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo chỉ đạo, sắp xếp của Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Hịa Bình về địa điểm, các kiến thức, kỹ năng… được đào tạo, bồi dưỡng.
Các lớp bồi dưỡng tại Cơ sở: Các cán bộ, viên chức quản lý tại Sở Y tế, viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy số I, tỉnh Hịa Bình … sẽ tới Cơ sở cai nghiện ma túy số II, tỉnh Hịa Bình bồi dưỡng kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm trong điều trị cắt cơn nghiện ma túy, điều trị các rối loạn về thể chất và tâm