6. Bố cục của khóa luận
3.1. Những biến đổi về tín ngưỡng trong Tết cổ truyền Việt Na mở Hà Nội
3.1.2. Những biến đổi trong tín ngưỡng của Tết cổ truyề nở Hà Nội
Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, những nét văn hoá truyền thống của Việt Nam cũng đang dần bị ảnh hưởng và mai một bởi yếu tố ngoại lai. Ngày nay nhu cầu ăn ngon mặc đẹp là tự nhiên, có thể đáp ứng ngay khơng cần phải đợi đến ngày Tết, chính vì vậy, ngày Tết khơng cần thiết phải có đủ: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Hơn nữa, những ngày lễ trên Thế giới đang dần đi vào cuộc sống của mỗi người dân, đặc biệt là giới trẻ. Họ dường như ngày càng thích thú hơn với các ngày Tết Dương Lịch, lễ Giáng Sinh, Lễ Tình yêu hơn là những ngày Tết truyền thống.
Văn hóa khơng bao giờ bất biến. Nó ln ln phải được thay đổi cho phù hợp với thời đại, với trào lưu thế giới. Thời đại hội nhập đã đến, chúng ta không cịn quẩn quanh với cái q cũ, nhưng có một điều cần suy xét cho thấu đáo, không nên phá vỡ truyền thống nếu không cần thiết. Nhất là khi Tết là dịp các thể hiện các phong tục cổ truyền, ví dụ như mâm cỗ Tết cổ truyền của người dân Hà Nội.
Tục gói bánh chưng bánh dày:
Chiếc bánh chưng khơng chỉ nhắc nhở mỗi người về một món ăn mang đậm biểu trưng văn hóa của dân tộc, mà cịn khiến cho mỗi người dân đất Việt tự hào hơn, trân quý hơn một sản vật linh thiêng ngày Tết. Nó được xem như là biểu tượng của Tết, là hiện diện cho đất nước có nền nơng nghiệp lâu đời, là một tín ngưỡng của dân tộc ta – tín ngưỡng phồn thực, ta có thể biết đến qua truyền thuyết “bánh chưng bánh dày”. Chiếc bánh chưng là sự kết hợp một cách đầy ăn ý với những nông sản hết sức thân thuộc như gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh: bánh chưng và bánh dày-tượng trưng cho Trời và Đất-làm lễ vật dâng vua cha.
Từ đó, việc thờ cúng bánh chưng vào dịp Tết Nguyên đán phản ánh được nhiều bình diện cuộc sống. Chiếc bánh chưng khơng chỉ nhắc nhở mỗi người về một món ăn mang đậm biểu trưng văn hóa của dân tộc, mà cịn khiến cho mỗi người dân đất Việt tự hào hơn, trân quý hơn một sản vật linh thiêng của ngày Tết
59
sum họp, như hồn của Tết Việt trường tồn mãi với thời gian. Dần dần, tục gói bánh chưng đang dần lãng quên bởi những cuồng quay cuộc sống, ta lao đầu vào công việc và khơng có thời gian ngơi nghỉ. Lúc chuẩn bị thì đã gần đến giao thừa, họ sẽ chọn cách đi mua những chiếc bánh chưng được bày bán sẵn để không mất thời gian và cơng sức. Tục gói bánh chưng bánh dày dần dần chỉ còn tổn tại ở một vài gia đình, ơng bà chú bác có thời gian và họ yêu cái mỹ tục đó.
Tục xin chữ ngày Tết:
Tục xin chữ – cho chữ truyền thống bị lãng quên gần hết thế kỷ XX. Sau năm 1954, do quan niệm tục xin chữ đầu xuân và viết chữ Nho bị cho là tàn dư của chế độ phong kiến nên người biết chữ Nho không ai dám viết và người dân cũng không dám xin chữ. Một tục văn hóa đẹp gần như bị lãng quên. Bởi Nho học như là một cản trở cho cơng cuộc Tây hóa và kinh dinh đất nước. Những ông đồ cho chữ, những người xin chữ vắng đi khắp nơi từ thị thành đến thôn quê. Cứ tưởng tập tục này sẽ bị chơn vùi khơng có cơ may tái xuất hiện trong đời sống đương đại.
Nhưng thời gian trôi qua, tục xin chữ đang dần quay trở lại. Người ta dần phát hiện ra những điều đẹp đẽ trong phong tục này. Ai cũng mong muốn có được nhiều con chữ hơn để lập nghiệp khi vào đời. Nhưng cách thức đang dần đổi khác đi, người ta khơng cịn ra chợ chữ để xin chữ đầu năm mà ngược lại người ta sẽ mua những tờ giấy đỏ có in bằng mực máy.
Tục xin xăm, xin quẻ đầu năm:
Ngày xưa, mỹ tục này được coi là một trong những nét đẹp không thể thiếu được trong dịp Lễ, Hội của “tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Nhưng ngày nay, việc quá tin vào thế giới tâm linh nên một bộ phận lớn người dân khi vào Lễ, Chùa, Đình, Hội thì tục này đã dần biến tướng thành hành động mất kiểm soát, sẵn sàng làm bằng mọi giá để giành cho mình một lá bùa, ấn may mắn đầu năm.
Hoặc người ta đã khơng cịn tin vào những phong tục này, sẽ chỉ ở nhà thưởng Tết để tránh chen chúc xô bồ.
Việc rút thẻ đầu năm bên cạnh những điểm tích cực cũng có những quẻ thẻ khơng hồn tồn đúng bởi ý nghĩa của các quẻ thẻ không rõ ràng, câu chữ diễn
60
đạt không chuẩn. Do đó đã tạo tâm lý bi quan, chán nản cho người đi rút thẻ trong một thời gian dài.
Nhiều người làm nghề giải thẻ nhưng không am hiểu sâu sắc quẻ thẻ đã có ý hiểu lệch, hiểu quá đi ý nghĩa của thẻ. Khi giải thẻ cho người dân, họ gieo cho người đi xin thẻ một hy vọng quá lớn vào điều nó khơng bao giờ xảy ra hoặc quá hoang mang về một điều xấu.
Rút quẻ đầu năm cũng giống như việc người dân đi xin lộc đầu năm. Do đó, người dân khơng nên tin tưởng quá vào nội dung trong quẻ thẻ. Người dân rút được quẻ thẻ với nội dung tốt hay xấu thì cũng nên vui vẻ, lạc quan để phấn đấu cho một năm mới tốt lành.
Những nét văn hóa đặc sắc của Tết cổ truyền người Việt nằm sâu ở tầng giá trị, mà giá trị của Tết truyền thống khơng phải ở hình thức. Trải qua bao biến thiên của thời đại, đến nay, Tết Việt đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi đó cũng tác động đến suy nghĩ và nhận thức của các thế hệ sau này. Giữ gìn nét đẹp văn hóa của Tết cổ truyền Việt Nam là trách nhiệm không của riêng ai. Bởi vậy, mỗi công dân dù đang sinh sống trên đất nước mình, hay học tập, cơng tác và định cư
ở nước ngoài cần bảo tồn và phát huy những nét truyền thống văn hóa của Tết Việt. Đồng thời cũng cần phê phán, đấu tranh loại bỏ những hủ tục lạc hậu trong trong dịp Tết Nguyên đán, như: Hoạt động mê tín dị đoan; nạn cờ bạc, rượu chè; các lễ hội phản cảm, tốn kém; các hiện tượng gây mất trật tự an ninh, an tồn xã hội.
Mâm cỗ:
Trước kia, nói đến Tết là nói đến sự háo hức của trẻ nhỏ và tất bật của người lớn lo chuẩn bị mâm cỗ cúng ông bà tổ tiên, mua mới đồ dùng sinh hoạt, cũng như lên kế hoạch đi chơi dịp Tết. Trong tâm trí nhiều người già, mâm cỗ ngày Tết phải chuẩn bị cả tháng trước đó. Nhưng thời đại bây giờ, cái gì cũng sẵn ngồi chợ cái gì cũng sẵn nên khơng cịn tâm lý tích trữ lương thực vào dịp Tết.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều phong tục đang dần mai một, ví dụ như tắm tất niên bằng nước lá mùi già hoặc hương nhu. Cuộc sống hiện đại ngày nay với
bộn bề công việc, cùng với sự tiện lợi của rất nhiều sản phẩm dầu gội, sữa tắm,
61
nên khơng phải gia đình nào cũng sẽ đun một nồi nước mùi già, lá thơm trong ngày 30 Tết để cả nhà tắm rửa.
Tống Cựu Nghinh Tân:
Những ngày cuối năm, người Việt có phong tục quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mua sắm đồ dùng, quần áo mới. Thay vì tự dọn dẹp thì người ta sẽ đi thuê dịch vụ dọn nhà trọn gói, tùy theo u cầu của từng gia đình.
Ngày Tết cũng có tục kiêng hót rác đổ đi, chỉ vun vào một góc, đợi vài ba hơm mới đem đi đổ, với quan niệm quét nhà, hót rác ngày đầu năm mới là quét hết tài lộc ra khỏi nhà. Cuộc sống hiện đại với nhiều sản phẩm robot quét nhà, máy hút bụi,... Ít nhiều gia đình đã thay đổi thói quen này.
Đốt pháo đêm giao thừa:
Đốt pháo đêm giao thừa đến nay cũng khơng cịn nữa. Người xưa đốt pháo để trừ ma quỷ; tiếng pháo cũng được quan niệm tượng trưng cho tiếng sấm, liên quan đến tín ngưỡng cầu mưa của nhóm cư dân làm nơng nghiệp lúa nước, báo hiệu cho một năm vụ mùa bội thu. Ngày xuân tiếng pháo cũng làm cho Tết thêm vui, nhộn nhịp. Theo quy định của nhà nước ngày nay, để đảm bảo cho an toàn của mỗi người dân chúng ta khơng cịn được thấy cảnh đốt những bánh pháo hồng treo trước cửa để đón chào năm mới. Mỗi người cần nghiêm chỉnh thực hiện theo quy định để đảm bảo an toàn trong dịp Tết.
Tục hóa vàng:
Dần dần thay đổi ý nghĩa thuở ban đầu, xuất hiện từ quan niệm “Dương sao Âm vậy”. Nhiều người cho rằng, càng đốt nhiều vàng mã thì càng thể hiện lịng thành, càng thể hiện lịng thành kính dâng lên tổ tiên. Nhiều năm trở lại đây, việc đốt các loại tiền vàng mã, đồ mã trong thực hành nghi lễ của người Việt đang có xu hướng gia tăng và ngày càng khó kiểm sốt. Việc lạm dụng vàng mã hiện nay bộc lộ những vấn đề tiêu cực, làm mất đi giá trị đích thực tốt đẹp của thực hành tín ngưỡng.
Khơng chỉ có vậy, một số tục lễ như đốt vàng mã cũng đã được nhiều người hạn chế và thay đổi để bảo vệ mơi trường, tránh lãng phí.
Lì xì:
62
Hay tục lì xì đầu năm cũng ít nhiều thay đổi, xưa kia lì xì chỉ là một số tiền rất nhỏ để tượng nhưng cho sự may mắn nhưng ngày nay lì xì cũng có nhiều biến tướng xảy ra, lợi dụng tục lì xì để biếu xén, trao qua đổi lại như món nợ đồng lần.
Bên cạnh đó nhiều người vẫn tìm ra những cách thay đổi để giữ gìn tục lì xì này, thay vì tặng số tiền lớn người ta có thể tặng sách cho trẻ nhỏ.
Ngày xưa các cụ vẫn có câu: "Tháng Giêng là tháng ăn chơi", thế nhưng giờ đây trong cuộc sống cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc chơi Tết chỉ được hạn chế trong một vài ngày nhất định để mọi người nhanh chóng quay trở lại guồng quay cuộc sống, đảm bảo yêu cầu công việc và năng suất lao động.
Trải qua bao biến thiên của thời đại, đến nay, Tết Việt đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi đó cũng tác động đến suy nghĩ và nhận thức của các thế hệ sau này. Giữ gìn nét đẹp văn hóa của Tết cổ truyền là trách nhiệm không của riêng ai, bởi vậy, mỗi người Hà Nội cần bảo tồn và phát huy những nét truyền thống văn hóa của Tết Việt. Đồng thời cũng cần phê phán, đấu tranh loại bỏ những hủ tục lạc hậu trong trong dịp Tết.