Nguồn nhân lực trong điểm văn hóa du lịch tâm linh tại đền

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 45 - 48)

2.1.2 .Điều kiện kinh tế xã hội

2.3. Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại đền Sòng

2.3.2. Nguồn nhân lực trong điểm văn hóa du lịch tâm linh tại đền

Nguồn nhân lực du lịch điểm văn hóa du lịch tâm linh của đền Sòng.

*Ban quản lý

Cơ cấu bộ máy:

- Trưởng Ban: Ông Vũ Văn Xuyên.

- Ban quản lý di tích có: 01 chi bộ trực thuộc Đảng bộ Ủy ban nhân dân Thị xã, 01 tổ chức Cơng đồn, 01 tổ chức đoàn Thanh niên.

- Tổ phục vụ (5 người). - Tổ ghi công đức (3 người). - Tổ bảo vệ (3 người).

- Trình độ Cao đẳng : 01 người (Ơng Vũ Văn Xun). - Trình độ ngoại ngữ: Khơng.

Ban quản lý khu di tích đền Sịng có chức năng quản lý, nghiên cứu bảo tồn nguyên trạng di tích theo quy định của luật di sản Văn hóa. Tuy nhiên đội ngũ quản lý cịn hạn chế về vấn đề ngoại ngữ trong cơng tác thu thập nhận xét và đánh giá từ khách Quốc tế.

43

- Người bán hàng (17 quầy lưu niệm, đồ lễ) - Con nhang đệ tử.

Cộng đồng dân cư địa phương gặp nhiều khó khăn trong q trình giao tiếp và bán hàng cho khách nước ngồi, thêm vào đó là trình độ chun mơn, nghiệp vụ du lịch chưa tốt ảnh hướng rất lớn tới cảm nhận của khách du lịch.

Hơn nữa, số quầy bán đồ lưu niệm và đồ lễ ít về số lượng và khơng thể đáp ứng nổi cho lượng khách đến vào mùa lễ.

Hàng lưu niệm khơng có gì đặc sắc và nổi bật, khơng có giá trị về mặt tâm linh, chủ yếu là đồ chạy bằng máy giống như các điểm du lịch khác, điều này là nguyên nhân dẫn đến sự chi trả cho các dịch vụ du lịch của du khách giảm xuống. Để đánh giá chân thực nhất về sự đóng góp của của dân cư địa phương đối với du lịch tại đền Sòng, tác giả đã đã tổ chức một cuộc khảo sát như sau

Bảng 2.3. Mức độ tham gia hoạt động du lịch của cộng đồng dân cư. (Đơn vị %)

Mức độ tham gia hoạt động du lịch của người dân

Số lượng

(phiếu) Tỷ lệ (%)

Không tham gia 6 6%

Tham gia với điều kiện được hỗ trợ và hướng dẫn cách làm

45 45%

Sẵn sàng tham gia 49 49%

Tổng 100 100

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Từ bảng 2.3. Kết quả khảo sát về mức độ tham gia của cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch, ta có hình dưới đây:

44

Theo hình trên ta có thể thấy:

- Tham gia nếu được hỗ trợ, hướng dẫn chiếm cao nhất : 46,66%. - Không tham gia chiếm thấp nhất: 21,34%.

- Sẵn sàng tham gia chiếm:32%.

Từ kết quả trên cho thấy đội ngũ lao động tại đền Sịng hiện nay cịn khá yếu về chun mơn, nghiệp vụ du lịch, thiếu về số lượng.

Số người sẵn sàng tham gia lao động trong du lịch còn rất hạn chế (32%), số lượng tham gia thì phải với điều kiện được hỗ trợ hoặc hướng dẫn cách làm chiếm tỉ lệ cao nhất (46.66%), điều này chứng tỏ ý thức trách nhiệm phát triển du lịch chủ động, đúng cách của người dân chưa được cao. Sự sẵn sàng trong hoạt động du lịch được người dân đặt trong tương quan của lợi ích cá nhân của bản thân họ. Đối tượng người tham gia làm du lịch thì chủ yếu là bán hang, cho thuê nhà nghỉ, nhà trọ với quy mô nhỏ, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn du lịch.

Từ thực trạng đó, thì vấn đề được đặt ra đối với cơng tác phát triển du lịch tại đền Sịng là: “Cần phải có chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch địa phương về cả chất lượng và số lượng”.

21,34%

46,66% 32%

Hình 2.3. Mức độ tham gia du lịch của cộng đồng dân cư T.x Bỉm Sơn.

Không tham gia

Tham gia nếu được hỗ trợ

45

Để du lịch tại đền Sòng thực sự phát triển tốt theo hoạch định và chính sách của thị xã thì vấn đề đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch cần phải được quan tâm sâu sắc, có chiến lược đúng đắn, lâu dài.

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)