2.1.2 .Điều kiện kinh tế xã hội
3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng điểm văn hóa du lịch tâm linh tạ
đền Sòng.
3.1.1. Giải pháp nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch.
Trên cơ sở thực trạng về cơ sở vật chất của đền Sòng tác giả đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng cơ sở vật chất như sau:
- Ban quản lý đền cần chú trọng tới nâng cấp, cải tạo, tu sửa khang trang kết hợp kiến trúc hiện đại nhưng vẫn phải phù hợp với nét đẹp văn hóa bản sắc dân tộc. Các di tích phải có khn viên xanh, sạch, đẹp, có thành tích đặc trưng để chiêm bái.
- UBND thị xã Bỉm Sơn cần quy hoạch một số cơ sở vật chất phù hợp như bãi đỗ xe, nơi chuẩn bị đồ lễ, nơi hành lễ phải đảm bảo sức chứa. Đối với những di tích có số lượng khách đến đơng cũng nên được bố trí thêm các ghế đá ở khuôn viên để ngồi nghỉ hoặc để chờ. Nên trang bị các bảng chỉ dẫn, sơ đồ kiến trúc để khách đến có thể thuận tiện tìm hiểu hoặc hành lễ.
- Xây thêm phòng tư liệu như sách, báo, phẩm vật liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng, di tích, hệ thống thờ tự, nghi lễ của lễ hội đền Sịng...phục vụ cho sự tìm hiểu của mọi người. Từ đó, du khách có cơ hội để mở mang hiểu biết và hiểu sâu sắc hơn về giá trị tâm linh của đền Sòng.
3.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Để du lịch tâm linh tại đền Sòng phát triển và nâng lên tầm cao mới thì cơng tác đào tạo nguồn nhân lực luôn là một trong những kế hoạch được đặt lên hàng đầu. Bên dưới đây là một số giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch tại đền Sòng.
56
Cần giáo dục, đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho những người hoạt động du lịch, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên - người trực tiếp tiếp xúc và phục vụ khách. Mở các khóa huấn luyện về nghiệp vụ du lịch cho người đang làm việc tại cụm di tích như bảo vệ, hướng dẫn viên điểm những kiến thức về văn hóa nghệ thuật ứng xử.
- Khuyến khích thu hút nhân tài:
Có chính sách ưu tiên cán bộ là con em địa phương được đào tạo chuyên ngành du lịch về làm tại các địa phương bằng các biện pháp cụ thể như tăng thu nhập cho những người làm du lịch nhất là những người có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi.
- Thực hiện xã hội hóa du lịch:
Đây là một trong những giải pháp trọng tâm trong quá trình nâng cao chất lượng du lịch tâm linh tại đền Sòng, các nội dung chủ yếu:
Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên và nhân dân địa phương về du lịch, đặc biệt cần thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch để ln có nguồn lao động trong du lịch ổn định, có chun mơn nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm với du lịch.
Trong những giải pháp được nêu ở trên, giải pháp nào cũng tối ưu và quan trong trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực phục vụ cho du lịch tại đền Sịng. Nếu hồn thành tốt những giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực chắc chắn trong giai đoạn tới du lịch tâm linh tại đền Sòng sẽ được nâng lên một tầm cao mới.
Hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tại đền Sịng gắn liền với nhu cầu về tơn giáo tín ngưỡng của du khách. Vì vậy, để hoạt động du lịch này diễn ra vừa đảm bảo tự do tín ngưỡng, chống mê tín dị đoan nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trong tín ngưỡng tơn giáo rất cần những giải pháp thiết thực của Cơ quan quản lý về văn hóa. Trên phương diện quản lý, các cơ quan cần tập trung vào:
57
- Phát huy tính tích cực trong tơn giáo tín ngưỡng đặc biệt là những giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, hướng thiện, tinh thần đồn kết, tính khoan dung, gắn bó với dân tộc, truyền thống "uống nước nhớ nguồn"...
- Quan tâm giải quyết hợp lý những nhu cầu chính đáng về tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân. Song, cần cung cấp cho họ một cách có hệ thống những thơng tin khoa học cần thiết về tín ngưỡng tơn giáo để quần chúng nâng cao nhận thức, có cơ sở lựa chọn niềm tin đúng đắn của mình, tránh được những vi phạm hoặc khắc phục những thiếu sót trong suy nghĩ cũng như trong hành động tín ngưỡng.
- Cần phải tăng cường hoạt động quản lý các hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, bởi tín ngưỡng tơn giáo là văn hóa, thậm chí là một dạng văn hóa đặc biệt. Cần loại bỏ những mặt trái, mặt hạn chế cho phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.
- Xây dựng chính sách văn hóa đưa ra những quan điểm, thái độ ứng xử và phổ biến đến cộng đồng dân cư địa phương. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trong đó đề ra nội dung cụ thể về các hoạt động cúng bái, lễ hội... nhằm loại trừ các hình thức mê tín dị đoan, các hủ tục, lợi dụng bám vào tín ngưỡng tơn giáo.
- Để hoạt động du lịch tâm linh tại đền Sòng diễn ra theo hướng tích cực phục vụ cho lợi ích văn hóa xã hội và nhu cầu của du khách, cần có sự kết hợp hài hịa giữa chính quyền địa phương, ngành du lịch và ban quản lý. Tuy nhiên, hoạt động quản lý cần được phân cấp rõ ràng giữa các đơn vị tránh tình trạng chồng chéo. Ban quản lý di tích làm cơng tác chun mơn liên quan đến việc lập hồ sơ các di tích cần đánh giá đúng hiện trạng, xác định rõ những giá trị tiêu biểu. Quan trọng hơn là đưa ra các phương án để bảo tồn, tơn tạo thích hợp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị của các di tích. Chính quyền địa phương nên sát sao hơn trong việc quản lý các hoạt động tâm linh tín ngưỡng diễn ra tại di tích để tránh những hiện tượng mê tín dị đoan.
58
- Tính thiêng liêng của lễ hội cần được giữ gìn, tránh tình trạng "hiện đại hóa các lễ hội". Bên cạnh đó, đảm bảo an toàn cho du khách cũng như quy định rõ ràng về giá dịch vụ tại các điểm tổ chức lễ hội, tránh tình trạng "cị", "chèo kéo" làm mất hình ảnh của điểm đến. Đặc biệt là chọn những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố để phát triển du lịch văn hóa tâm linh tạo sự cơ đọng và thu hút lượng lớn du khách tham gia.
3.1.3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động du lịch tâm linh.
Để tránh tình trạng chen lấn, xơ đẩy, trộm cắp cướp giật xảy ra tại đền Sịng vào mỗi mùa lễ hội thì ban quản lý cần xiết chặt an ninh bằng cách huy động sự hỗ trợ từ lực lượng công an của địa phương để phát hiện và ngăn chặn hành vi trộm cắp. Nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân trong việc đề phòng và bảo vệ tài sản của mình. Cần có hệ thống âm thanh tốt để thông báo và di chuyển khách nếu có trường hợp xảy ra, trấn an và giữ bình tĩnh để giải quyết sự việc
Các cơng việc như ghi sớ, bói tốn, sóc quẻ hay nạn đốt vàng hương cần hạn chế tới mức tối thiểu nhất để tạo cho di tích đền một khơng gian thật yên tĩnh, thanh bình. Trước cửa, cổng các di tích vẫn tồn tại quá nhiều các gian hàng bán đồ lễ, bàn ghi sớ nếu không được dẹp sẽ gây mất mỹ quan. Do đó, cần hạn chế bớt số lượng gian hàng và quy hoạch vào thành một khu không quá gần cửa, cổng di tích.
- Liên kết với các ngành xây dựng các cơ chế, biện pháp, hình thức chế tài cụ thể xử lý các hành vi xâm hại di tích, xâm hại mơi trường tại các điểm du lịch. Thành lập các Đội bảo vệ giám sát hoạt động bảo vệ môi trường, ngăn chặn các hành vi làm ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh đền Sịng.
- Tổ chức cho học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông xung quanh vùng tham gia trồng cây khi tới tham quan các di tích lịch sử văn hóa.
59 3.2. Một số đề xuất, kiến nghị
Có thể nói trong những giai đoạn trước du lịch tâm linh tại đền Sòng chưa được quan tâm và phát triển đúng với những giá trị vốn có của đền, có nhiều lý do như: cơng tác quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng...và trong đó một nguyên nhân nổi bật là: “sản phẩm du lịch tâm linh” chưa được thiếp lập cụ thể. Muốn du lịch tâm linh tại đền Sòng được nâng cao thì ban quản lý khu di tích cũng như UBND T.x Bỉm Sơn cần phải xây dựng những chương trình du lịch tâm linh “mang tính chuyên biệt” đi kèm với đền Sịng, đê làm được điều đó cần thực hiện các công việc như sau:
- Tổ chức điều tra đánh giá tổng thể nguồn tài nguyên du lịch của Thanh Hóa, nhằm xác định các giá trị, tình trạng cụ thể của các tài nguyên, giúp các nhà quản lý nắm vững và quản lý bền vững nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị các tài nguyên một cách bền vững và hiệu quả.
- Tổ chức nghiên cứu thị trường nhằm nắm rõ yếu tố cung cầu, trên cơ sở đó sáng tạo các sản phẩm có giá trị đặc thù nhằm tăng sức hấp dẫn đối với khách du lịch.
- Cần nắm bắt được thị hiếu cầu khách hàng để đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch nhưng không làm mất đi giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc.
- Nâng cao chất lượng các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống để phù hợp với nhiều loại khách hàng và nhu cầu của khách du lịch.
- Xây dựng các chương trình du lịch gắn du lịch tâm linh với du lịch làng nghề, gắn du lịch tâm linh với du lịch nghỉ dưỡng...
60
Tiểu kết Chương 3
Phát triển du lịch văn hiện hóa hiện đang trở thành xu thế chung trên thế giới trên thế giới và đặc biệt ở các nước đang phát triển. Du lịch văn hóa chủ yếu khác thác các tài nguyên du lịch nhân văn như di tích, bảo tàng, làng nghề, lễ hội,... Từ đó hình thành nên các loại hình du lịch văn hóa đặc trưng. Trong đó phải kể đến loại hình du lịch văn hóa tâm linh khai thác các di tích gắn với tơn giáo, tín ngưỡng. Hiện nay, loại hình này được nhiều du khách quan tâm do nó đáp ứng được phần lớn nhu cầu tâm linh tinh thần là điều mà rất nhiều du khách mong muốn trong cuộc sống hiện đại.
Du lịch văn hóa vốn phát triển được là nhờ những vai trị đặc biệt của nó trong đời sống xã hội. Du lịch văn hóa góp phần nâng cao vốn hiểu biết, giải trí, giảm stress cho con người. Mỗi loại hình du lịch văn hóa cụ thể lại có những vai trị riêng ví dụ như du lịch lễ hội có thể giúp con người xích lại gần nhau hơn, tạo được sự giao lưu hòa nhập giữa các dân tộc, quốc gia hay du lịch văn hóa tâm linh có thể giúp du khách thực hiện niềm tin của mình đối với tơn giáo tín ngưỡng.
Trên cơ sở những thực trạng còn tồn đọng, tác giả đã đưa ra một số giải pháp ở tầng vi mơ nhằm mục đích hướng đến sự phát triển mạnh, nhanh và bền vững du lịch tâm linh tại đền Sịng. Thêm vào đó là đề xuất, kiến nghị những kế hoạch mới lên các cấp, các ngành có liên quan, có thẩm quyền để giải quyết những vấn đề cịn hạn chế trong q trình nâng cao hoạt động du lịch tâm linh của ĐềN.
61 KẾT LUẬN
Mỗi con người chúng ta từ khi sinh ra, lớn lên và đến khi mất đi đều luôn gắn liền với mẹ, vai trò của người mẹ trong cuộc đời mỗi con người là vơ cùng quan trọng, nó khơng thể thiếu được. Vì vậy nên ở nước ta đã hình thành nên đền thờ Mẫu/mẹ để tưởng nhớ công ơn của người. Đền Sịng ở Thanh Hóa là một ngơi đền như vậy.
Từ khi được xây dựng cho tới nay, trải qua nhiều thế kỉ chiều dài của dân tộc, thời gian cùng biến cố của chiến tranh, của con người cũng đủ bào mịn hầu hết những gì đã tồn tại nhưng đền Sịng vẫn tồn tại như một chứng tích của văn hóa đang ngày ngày cố gắng truyền tải những thông tin cần thiết về kiến trúc và lễ hội đền Sịng và góp một vài ý kiến để có thể giúp ích cho việc nghiên cứu sau này. Tuy nhiên do còn nhiều điều kiện hạn chế đền vẫn chưa được phục dựng lại như xưa. Điều này địi hỏi phải có sự quan tâm của các ban ngành có liên quan.
Như vậy, cũng như du lịch văn hóa, du lịch văn hóa tâm linh có những vai trị nhất định trong đời sống xã hội. Đối với nhà quản lý văn hóa hay nhà kinh doanh du lịch đều phải nắm rõ điều này để đưa ra những giải pháp thích hợp giúp cho loại hình này phát triển theo hướng tích cực. Quan trọng hơn là sự phát triển đó phải phục vụ cho xã hội, con người hay cụ thể là các du khách. Trong xu thế của sự hội nhập của nền kinh tế thị trường cùng sự hội nhập quốc tế của đất nước, điều quan trọng là phải phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc, đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho con cháu. Bên cạnh giá trị tinh thần đó việc bảo tồn và phát huy nhưng giá trị của đền cịn mang lại lợi ích kinh tế, vì thế cần khai thác tiềm năng vốn có của Đền để phục vụ tốt cho hoạt động phát triển du lịch.
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Anh, “Đền Sịng với huyền thoại Liễu Hạnh cơng chúa, NXB Thanh Hóa, năm 2004.
[2]. Tống Kim Chung, “Liễu Hạnh và đền Sịng”, NXB Thanh Hóa, năm 1994.
[3]. Đồn Thị Điểm, “Truyền kì tân phả” NXB giáo dục Hà Nội (bản dịch), năm 1962.
[4]. Lê Thu Hương, “Nhập môn du lịch” NXB giáo dục Việt Nam.
[5]. “Lễ hội Việt Nam” do PGS. Lê Hồng Lý – PGS.TS. Lê Trung Vũ đồng chủ biên.
[6]. Nguyễn Minh San, “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” NXB văn hóa dân tộc Hà Nội.
[7]. GS. Trần Ngọc Thêm, “Tìm về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam”, NXB văn hóa dân tộc.
[8]. Phạm Văn Ty, Vũ Ngọc Khánh, “Vân cát nữ sĩ” NXB dân tộc Hà Nội, năm 1994.
[9]. Đền Sòng Sơn - Một trong 400 điểm thờ Mẫu lớn nhất nước
(http://vtv.vn/Du-lich/Den-Song-Son-Mot-trong-400-diem-tho-Mau-lon-nhat- nuoc/103459.vtv#sthash.6aBuT2Uj.dpuf) của đài truyền hình Việt Nam.
[10]. Nghiên cứu văn hóa dân gian: “Bước đầu tìm hiểu về những vị Thần
được tôn thờ ở Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa” – cơng trình nghiên cứu của Hội
63 PHỤ LỤC 1
1. Tour Đền Sòng – Đền Bà Triệu – Sầm Sơn - khu di tích Lam Kinh
- Thời gian: 2 ngày
- Đối tượng khách: Khách nội địa, khách Quốc tế.
- Ý nghĩa: Tour gắn liền du lịch tâm linh với du lịch nghỉ dưỡng.
Bảng 2.7. Tour Đền Sòng – Đền Bà Triệu – Sầm Sơn – khu Lam Kinh.
Thời gian Nội dung chương trình Ghi chú
Ngày 01
Sáng:
- 5h: Khởi hành tới đền Sịng đồn làm lễ dâng hương, tham quan, nghe hướng dẫn tại đền chụp ảnh lưu niệm tại đền.
- 9h: Đoàn lên xe di chuyển tới đền bà Triệu. Đoàn làm lễ dâng hương tham quan, trồng cây tại đền, tiếp tục di chuyển sang bên mộ bà triệu ở núi Tùng cách đó hơn 3km.
- 10h45: Đồn lên xe về khách sạn Lam kinh nhận phòng nghỉ ngơi và ăn trưa tại khách sạn..