Đối với bản thân các cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tại sở nội vụ tỉnh bắc ninh 1 (Trang 82 - 91)

Bảng 2.11 Bảng đánh giá chương trình bồi dưỡng của học viên

8. Kết cấu khóa luận

3.3. Một số khuyến nghị hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ

3.3.4. Đối với bản thân các cán bộ, công chức

Cán bộ công chức cần chủ động tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Những cán bộ, cơng chức được tổ chức, cơ quan tạo điều kiện cho đi học tập và bồi dưỡng để nâng cao trình độ cần học tập nghiêm túc, khơng ngừng trao dồi các khiến thức, nghiệp vụ, kỹ năng và phẩm chất để trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đội ngũ CBCC của Sở Nội vụ. CBCC cần nhận thức rõ được ý nghĩa mà công tác đào tạo, bồi dưỡng mang lại cho chính bản thân họ, khơng chỉ nâng cao năng lực trong công việc, phục vụ nhân dân, đất nước mà còn là cơ hội cho họ có sự thăng tiến trong cơng việc.Tránh tình trạng đi học hình thức gây lãng phí tiền và thời gian của bản thân và của nhà nước.

Cán bộ, công chức cần thẳng thắn đưa ra ý kiến về công tác đào tạo, bồi dưỡng hiện tại của địa phương về lập kế hoạch, về lựa chọn phương pháp đào tạo... trong tất cả q trính xây dưng ĐTBD, các khó khắn gặp phải trong q trình đi học để cùng đưa ra bàn bạc và giải quyết trong thời gian tới.

Cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng của thành phố cần có chun mơn cao, am hiểu sâu về các lĩnh vực đào tạo. Làm tốt các công tác xác định rõ nhu cầu học tập của CBCC có sự định hướng trong tương lai. Cần tìm hiểu năng lực chun mơn và sự tiếp thu của CBCC từ đó đưa ra các phương pháp học thích hợp

Nhận thức được điều đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC sẽ có bước chuyển biến tích cực hơn, từ đó có hiệu quả, chất lượng cao hơn. Đội ngũ CBCC tham gia đào tạo, bồi dưỡng sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức kỹ năng, trình độ phục vụ cho quá trình thực hiện công việc và việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại UBND tỉnh sẽ diễn ra thuận lợi và cho hiệu quả cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3, tác giả với việc nghiên cứu những tài liệu hiện có đã chỉ ra rõ mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới với mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể trong thời gian tới. Cùng với đó đưa ra các phương án đào tạo của Sở trong thời gian từ nay đến năm 2030. Với những thực trạng đã nêu ở trong chương 2, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dương như: tăng cường công tác quản lý, xây dựng các quy trình đào tạo phù hợp với thực tế của Sở, đảm bảo về cơ sở vật chất cho quá trình giảng dạy và học tập. Từ đó, tác giả đưa ra một số các khuyến nghị với các cấp lãnh đạo Trung ương, tỉnh có sự quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, riêng việc khuyến nghị đối với UBND tỉnh cần làm tốt các khâu chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức và giám sát đào tạo, bồi dưỡng, cần kết hợp việc học các kiến thức chuyên mơn với tổ chức các chương trình văn nghệ, thể thao để phát triển tồn diện. Khuyến nghị đối với người đi học cần tự nhận thức bản thân là học tập để nâng cao chuyên môn, nâng cao năng suất lao động, thăng tiến trong cơng việc, hồn thành các tiêu chuẩn đề ra của các cấp các ngành trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức.

KẾT LUẬN

Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'', một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người là đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Đào tạo, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có vai trị hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội hiện nay. Trước hết, đây là cơ sở để cơ quan các cấp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiến hành hội nhập, phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước hiện nay. Mặt khác, đây cũng là cơ hội để mỗi cán bộ, công chức được cử đi đào tạo trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng chuyên môn của bản thân, cũng là cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp của các cán bộ, chuyên viên hành chính. Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng là một vấn đề quan trọng đối với mỗi cán bộ, công chức và các cơ quan hành chính. Tuy nhiên, để việc đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả thì cả hai bên đều phải tìm hiểu kĩ chương trình đào tạo, nội quy, nguyên tắc đào tạo để dảm bảo lợi ích và chấp hành đúng quyền hạn của cả hai bên.

Qua đề tài: “ Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Bắc

ninh” có thể thấy được tầm quan trọng của công tác đào tạo trong mọi tổ chức cũng

như trong nền kinh tế của cả nước. Hiện nay công tác đào tạo cho người lao động đóng vai trị then chốt trong mọi tổ chức vì con người là nguồn tài nguyên quý giá nhất, muốn khai thác nguồn tài ngun này mà khơng lo bị cạn kiệt thì phải bổ sung kiến thức, kiến thức càng rộng thì nguồn tài nguyên con người càng dồi dào, hơn nữa nền kinh tế hiện nay đòi hỏi người lao động càng phải có trình độ cao. Vì vậy tổ chức nào càng quan tâm đến vấn đề đào tạo người lao động, tổ chức đó càng phát triển trên mọi lĩnh vực. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao thì cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần được đầu tư và chú trọng đúng mức. Với đề tài nghiên cứu này, Tác giả đã trình bày những vấn đề chung nhất về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực như: thế nào là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, quy trình, hình thức và phương pháp đào tạo. Từ những vấn đề chung nhất đó, giúp ta có cái nhìn tổng quan về thực tế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nước ta hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ, Dự án ADB (2009), tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

2. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 về việc

hướng dẫn nghị định số 18/2010/NĐ-CP.

3. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ -

CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

4. Đại học Lao động – Xã hội (2011), Giáo trình quản trị nhân lực tập 2,

NXB Lao động – Xã hội

5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị

nhân sự, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, (tái bản lần thứ 7 có sửa

chữa và bổ sung), NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ CB,CC hiện nay,

NXB chính trị Quốc gia.

8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức năm

2008.

9. Nguyễn Hữu Thân (2008) , Giáo trình Quản trị Nhân sự (tái bản lần thứ

9), Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

10. Báo cáo, thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020 của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh.

11. https://sonoivu.bacninh.gov.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Để có được thơng tin cần thiết liên quan đến chất lượng và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh phục vụ cho làm khóa luận tốt nghiệp đại học, rất mong các bác, cô, chú, anh, chị ủng hộ và hợp tác trả lời các câu hỏi dưới dây. ( Xin mời tích dấu “X” vào các ơ trống nếu đồng ý)

I. Phần thông tin chung

Họ và tên:.................................................................................................... Tên cơ quan đang công tác:...................................................................... Chuyên môn đƣợc đào tạo:....................................................................... 1. Độ tuổi của anh/chị:

Từ 23 đến dưới 30 Từ 40 đến dưới 50

Từ 30 đến dưới 40 Trên 50 tuổi

2. Trình độ của anh/ chị:

a. Trình độ văn hóa: Lớp:..../10Lớp ....................... /12 b. Trình độ chun mơn:

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng

Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

c. Trình độ quản lý nhà nước:

Cán sự hoặc tương đương Chuyên viên hoặc tương đương

Chuyên viên chính hoặc tương đương Chuyên viên cao cấp hoặc tương đương

a. Trình độ lý luận chính trị

Chưa qua đào tạo Chứng chỉ

3. Chức vụ, chức danh công tác hiện giữ

Lãnh đạo Sở Lãnh đạo phòng ban

Chuyên viên Cán sự

4. Thâm niên công các của anh/chị

Từ 0 đến 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm

5. Tình trạng sức khỏe hiện tại của anh/ chị nhƣ thế nào:

Tốt Bình thường Yếu

6. Anh/chị đã tham gia khóa học đào tạo, bồi dƣỡng nào chƣa:

Chưa tham gia Đã tham gia

7. Vị trí việc làm hiện tại của anh/chị có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo:

Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp

8. Anh /chị đánh gia mức độ độ hồn thành cơng việc của bản thân:

Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành Chưa hoàn thành

Phần 2: Ý kiến của anh chị về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Sở Nội vụ hiện nay.

1. Nguyện vọng của anh/chị đƣợc học gì khi tham gia đào tạo, bồi dƣỡng:

Nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân Đáp ứng yêu câu của tiêu chuẩn chức danh Nâng cao thu nhập, thăng tiến trong công việc

Lý do khác:........................................................................................................

2. Anh/chị muốn đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng ở cơ sở nào:

Cở sở đào tạo của trung ương Đi đào tạo ở nước ngoài

3. Trong các kỹ năng sau anh/chị thấy mình cịn yếu, kém ở kỹ năng nào:

Kỹ năng ngoại ngữ Kỹ năng tin học

Kỹ năng xử lý tình huống Kỹ năng soạn thảo văn bản

Kỹ năng khác:..............................................................................................................

4. Khó khăn đối với anh/chị khi đƣợc cử đi đào tạo/bồi dƣỡng là gì:

Khó khăn về tài chính Khó khăn sắp xếp cơng việc

Khó khăn về thời gian Cơ quan chưa bố trí

Khó khăn gia đình Khó khăn khác:......................................

5. Anh/chị cho biết loại hình đào tạo mà mình mong muốn đƣợc tham gia:

Bồi dưỡng tại cơ quan Bồi dưỡng ở các lớp đào tạo

Cử đi học ở các trường đại học, học viện chính quy Cử đi nước ngồi đào tạo

6. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về khóa học bồi dƣỡng (đối với những người

đã từng tham gia đào tạo, bồi dưỡng):

Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả

7. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác bồi dƣỡng của Sở Nội vụ:

- Công tác xác định đối tượng cử đi bồi dưỡng

Các đối tượng được cử đi rất đúng Một số đối tượng được cử đi chưa đúng

Ý kiến khác:............................................................................................... - Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng

Rất sát với thực tế năng lực của cán bộ, công chức Chưa sát với thực tế năng lực của cán bộ, công chức

Ý kiến khác: ................................................................................................ - Công tác tổ chức thực hiện

Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả

- Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo Nghiêm túc thực hiện

Đánh giá cịn hình thức Chưa có đánh giá

8. Anh (chị) vui lòng cho biết, nếu đƣợc chọn đi học lớp bồi dƣỡng thì anh (chị) sẽ chọn nội dung nào?

Nội dung bồi dưỡng Số nhu cầu

Bồi dưỡng về chuyên môn Bồi dưỡng về lý luận chính trị Bồi dưỡng về trình độ quản lý hành chính nhà nước

Bồi dưỡng về Ngoại ngữ Bồi dưỡng về Tin học

Các kỹ năng: soạn thảo văn bản, làm việc nhóm, lãnh đạo...

9. Anh/chị cơ sở vật chất phục vụ cho chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ thế nào:

Rất hiện đại Hiện đại

Bình thường Lạc hậu

10. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng

Rất hợp lý Hợp lý

Bình thường Chưa hợp lý

11. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về thái độ của giảng viên đào tạo:

Rất thân thiện Thân thiện

Bình thường Chưa thân thiện

12. Anh/chị thấy các phƣơng pháp bồi dƣỡng nào sau đây:

Đọc chép truyền thống Thuyết trình- làm việc nhóm

Thực hành Khác:.....................................................

Phần III: Đánh giá kết quả sau chƣơng trình bồi dƣỡng: 1. Anh/chị có hài lịng với chƣơng trình đào tạo khơng:

Rất hài lịng Hài lịng

Bình thường Chưa hài lịng

2. Anh/chị cảm thấy hiệu quả công việc sau khi đƣợc bồi dƣỡng không:

Được thay đổi nhiều Thay đổi một chút

3. Anh/chị có mong muốn tham gia vào các khóa bồi dƣỡng sau khơng:

Rất mong muốn Khơng mong muốn

4. Anh/chị có ý kiến gì để hồn thiện công tác bồi dƣỡng của Sở Nội vụ khơng? Tại sao?

Có Khơng

Tại sao:.............................................................................................................

5. Sau khi đào tạo về anh/chị có đƣợc Sở Nội vụ đánh giá hiệu quả của cơng tác bồi dƣỡng khơng:

Có được đánh giá Chưa được đánh giá

6. Anh/chị có đóng góp ý kiến gì để tác giả hồn thiện tốt hơn phiếu đánh giá khơng:

Có Không

Tại sao:............................................................................................................

Bắc Ninh, ngày......tháng năm 20….. Tôi xin chân thành cảm ơn !

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tại sở nội vụ tỉnh bắc ninh 1 (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)