Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã hoàng nông, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên năm 2018 (Trang 37 - 42)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về điều kiên tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hồng Nơng,

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Hồng Nơng nằm ở phía Tây của huyện Đại Từ cách trung tâm huyện 10 km có vị trí địa lý như sau:

+ Phía Ðơng giáp xã Tiên Hội. + Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. + Phía Nam giáp xã Khơi Kỳ.

+ Phía Bắc giáp xã Bản Ngoại và xã La Bằng.

4.1.1.2 .Đặc điểm địa hình

- Hồng Nơng là xã miền núi có đặc điểm địa hình dốc dần theo hướng từ Tây sang Đơng. Phần lớn diện tích tự nhiên của xã là đồi núi, nằm xen kẽ là những cánh đồng nhỏ hẹp.

- Trên địa bàn xã có 01 con suối chảy theo hướng từ Tây sang Đông bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo với tổng chiều dài khoảng 8 km.

- Diện tích mặt nước tồn xã là 27,16 ha, trong đó diện tích ao, hồ, đầm là 6,55 ha, diện tích sơng, suối là 20,61 ha.[7]

4.1.1.3. Khí hậu

Hồng Nơng là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 02 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đơng Bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít, thời tiết hanh khơ.

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C; tổng lượng mưa bình quân hàng năm 1.700 - 2.200mm, phân bố khơng đều có chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khơ.

4.1.1.4. Thủy văn

Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất Tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm - 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của Huyện ( đặc biệt là cây chè).

4.1.1.5. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng

Xã nằm ở phía tây của huyện và thuộc vùng núi Tam Đảo, tiếp giáp với đỉnh cao nhất của dãy núi này (1590 mét). Đây cũng là xã ngã ba ranh giới giữa ba tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và Tuyên Quang.

Hồng Nơng giáp với xã La Bằng ở phía tây bắc và bắc, Bản Ngoại và Tiên Hội ở phía đơng bắc, xã Khơi Kỳ ở phía đơng, Mỹ nở phía đơng nam và ở phía tây nam, qua dãy Tam Đảo là xã Đạo Trù thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc và xã Sơn Dương của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Một dòng suối nhỏ chảy từ dãy Tam Đảo xuống và chảy dọc theo chiều dài của xã rồi đổ vào sông Cơng.

Tài ngun thiên nhiên: Là một xã có cấu trúc địa hình là đồi núi cộng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, mưa nhiều nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp. Hiện nay trên địa bàn xã có 7.702,89 ha rừng chiếm 91,39% tổng diện tích đất tự nhiên.

4.1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên

- Là một xã có cấu trúc địa hình là đồi núi cộng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, mưa nhiều nên thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp.

Tài ngun đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là 2.746,3 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 751,1 ha, chiếm 27,35%; đất lâm nghiệp 1.863,51 ha, chiếm 67,85%; đất phi nông nghiệp 124,46 ha; chiếm 4,53%; đất chưa sử dụng 0,78 ha chiếm 0,03%.

Hiện trạng sử dụng đất

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là 2.746,3 ha. Trong đó: a. Đất sản xuất nơng nghiệp: 751,1 ha

- Đất trồng cây hàng năm: 177,82 ha - Đất trồng cây lâu năm: 573,28 ha

b. Đất nuôi trồng thuỷ sản: 6,55 ha c. Đất lâm nghiệp: 1.863,51 ha - Đất rừng tự nhiên: 1.817,88 ha - Đất rừng trồng: 45,53 ha d. Đất ở: 57,2 ha e. Đất chuyên dùng: 43,44 ha f. Đất khác: 245 ha.

Tài nguyên nước

Tổng diện tích nước mặt trên địa bàn xã là 27,16 ha, trong đó:

- Diện tích ao, hồ, đầm 6,55 ha hiện tại đã và đang được các hộ dân sử dụng để chăn nuôi thủy sản kết hợp việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

- Diện tích đất sơng suối 20,61 ha gồm 01 con suối bắt nguồn từ dãy

núi Tam Đảo chảy theo hướng Tây - Đông, là nguồn cung cấp nước chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp 28.020 ha, trong đó rừng tự nhiên là 16.022 ha và rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000 ha. Chủ yếu là rừng phịng hộ, diện

tích rừng kinh doanh khơng cịn hoặc cịn rất ít vì những năm trước đây đã bị khai thác bừa bãi và tàn phá để làm nương rẫy.

Tài nguyên nhân văn

Trên địa bàn xã gồm có 6 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 34%, xã có 2 Họ đồng bào Cơng giáo. Chiếm 16,58% về diện tích, 16,12% dân số cả tỉnh Thái Nguyên.

Nhân lực

- Tổng số hộ: 1.469 hộ.

- Tổng số nhân khẩu: 5.578 nhân khẩu.

- Lao động: 4.683 người, trong đó: Lao động trong độ tuổi là 4.382/5.578 nhân khẩu, chiếm 78,55%. (nam 2.285 người; nữ 2.097 người). Lao động trong các lĩnh vực Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 52,02%; công nghiệp, xây dựng là 34,96%; thương mại, dịch vụ là 13,02%.

- Lao động đã qua đào tạo là 1.335 người (chiếm 30,47% tổng số lao động trong độ tuổi)

4.1.1.7. Đánh giá thuận lợi và khó khăn từ điều kiện tự nhiên của xã

- Thuận lợi: Hồng Nơng có thuận lợi về điều kiện tự nhiên giúp người dân có thể phát triển về kinh tế Nông – Lâm nghiệp, từng bước phát triển dịch vụ và nghành nghề để nâng cao đời sống Kinh tế - Xã hội góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác xóa đói giảm nghèo.

- Với các đặc điểm về địa hình, vị trí địa lý, tài ngun đất, tài ngun nước và khí hậu, Hồng Nơng là xã có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cây chè, trồng lúa, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, rau màu đặc sản kết hợp với phát triển du lịch.

- Là xã có tiềm năng lợi thế phát triển chè, người dân có truyền thống lao động cần cù, là vùng có truyền thống sản xuất chè lâu đời, có tiềm năng sản xuất nguyên liệu chè chất lượng cao đó là lợi thế để nâng cao hiệu quả và

sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển chè, đặc biệt là năm 2017 xã Hồng Nơng đã được UBND tỉnh Thái Ngun ra Quyết định công nhận 03 làng nghề chè truyền thống cấp tỉnh. Đến nay tổng diện tích chè xã Hồng Nơng là 432,85 ha. Trong những năm vừa qua tiếp tục triển khai trồng thay thế các giống chè trung du già cỗi, năng suất thấp bằng các giống chè mới có năng suất, chất lượng cao, diện tích chè giống mới chiếm khoảng 80% diện tích chè tồn xã, năng suất bình quân đạt 110 tạ/ha.

- Cùng với lợi thế về phát triển cây chè, Hồng Nơng cịn có nguồn nước và khí hậu rất thuận lợi để phát triển nuôi cá nước ngọt, trồng các loại cây dược liệu, trồng các loại rau đặc sản.

- Khó khăn: Là một xã vùng cao nên cịn nhiều khó khăn, thành phần dân tộc đa dạng, trình độ dân trí trong dân nhìn chung cịn thấp và khơng đồng đều, vì vậy cịn có nhiều khó khăn cho việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế và hiệu quả cơng tác xóa đói giảm nghèo, cần phải thực hiện đồng bộ chính xác hơn nữa để tăng cường hiệu quả của việc đầu tư các dự án, chính sách phục vụ cơng tác xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho nhân dân.

Hồng Nơng là xã có diện tích tương đối lớn (2.746,3ha), nhưng phần lớn diện tích là đất đồi trồng chè, diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp ít, đặc biệt là đất trồng cây lương thực. Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp chỉ đảm bảo được vấn đề an ninh lương thực trong xã, tuy nhiên lại có sự phát triển mạnh mẽ về cây chè có khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế của xã. Mặt khác, xã có nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn nhưng các loại đất xen kẽ lẫn nhau, dân cư phân bố không tập chung, hệ thống sông suối phức tạp tạo ra địa hình rất phức tạp, gây khó khăn cho việc đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và vận hành các cơng trình hạ tầng kỹ thuật (Giao thơng, thủy lợi, lưới điện …) phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong xã.

Một phần của tài liệu Thực hiện công tác cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã hoàng nông, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên năm 2018 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w