Phương thức thực hiện dân chủ trực tiếp ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Đề cương Môn Hiến pháp và luật học (Trang 25 - 30)

Phương thức thực hiện dân chủ trực tiếp cịn có nhiều quan niệm khác nhau xuất phát từ góc độ tiếp cận. Tuy nhiên, về cơ bản, khoa học chính trị và pháp lý Việt Nam có sự đồng thuận tương đối trong việc thừa nhận những hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến nhất gồm: bầu cử, bãi miễn đại biểu, trưng cầu ý dân, thực hiện quyền sáng kiến lập pháp; bỏ phiếu toàn dân và lấy ý kiến có tính quyết định tại cơ sở. Bên cạnh đó, một số hình thức khác thể hiện ý chí của cơng dân cũng mang dấu hiệu của dân chủ trực tiếp (tính trực tiếp thể hiện ý chí, tính tự mình thực hiện, tính quyền lực) cũng có thể được xem là các biểu hiện đa dạng của dân chủ ở Việt Nam: khiếu nại, tố cáo, phản biện xã hội, tư vấn xã hội, dân nguyện. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tơi chỉ tiếp cận, phân tích những phương thức cơ bản nhất, mang đầy đủ những đặc trưng của dân chủ trực tiếp là: là một chế độ gắn liền với Nhà nước, phân biệt với các quyền cụ thể; là cách thức làm chủ của nhân dân: thể hiện ý chí trong các lĩnh vực liên quan đến việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội; được thể hiện ý chí một cách trực tiếp, không phải thông qua một chủ thể trung gian nào và có hiệu lực trực tiếp, phải được thi hành ngay.

Do đó, theo các tiêu chí trên, chúng tơi cho rằng dân chủ trực tiếp ở Việt Nam có các phương thức thực hiện cơ bản sau:

- Bầu cử và bãi miễn đại biểu dân cử - Trưng cầu ý dân

Trên thực tế, ở mức độ nhất định, một số hình thức hoạt động quyền lực khác của người dân cũng phản ánh những đặc trưng mang tính bản chất của dân chủ trực tiếp ở các mức độ khác nhau. Các hình thức đó cũng cần được nhận diện như là những biểu hiện đa dạng và đặc thù của dân chủ trực tiếp trong cơ chế thực hiện quyền lực ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá các phương thức thực hiện dân chủ trực tiếp cơ bản, có tính phổ biến được pháp luật thực định Việt Nam quy định. Các hoạt động cụ thể nhằm thực hiện dân chủ trực tiếp có thể là việc đóng góp ý kiến vàc các quyết sách và văn bản quản lí của chính t6 chức đó hoặc bầu cử trực tiếp dân chủ trực tiếp đượi một loạt các thiết chế pháp lí cụ thể về các hình thức. phương tiện, cơ chế, thơng qua đó, nhân dân trực tiếp thực hiện quyền dân chủ, thể hiện quyền làm chủ xã hội của mình. Thơng thường, trong chế định dân chủ trực tiếp, trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ trực tiếp cao nhất, qua đó, nhân dân trực tiếp biểu thị ý chí của mình trong việc quyết định những vấn đề có tính quốc sách. Trên thế giới, Ở nhiều nước, trưng cầu ý dân được xem là hình thức dân chủ thuần khiết.

3. Chế độ dân chủ đại diện trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

Dân chủ đại diện là hình thức tham gia quản lý nhà nước thông qua các đại diện được bầu cử, thay mặt cho cử tri trong việc thực hiện các chức năng hoạch định chính sách, quản lý nhà nước và xã hội.

Chế độ dân chủ đại diện là hình thức thực tế để các đại diện được bầu cử thực hiện quyền lực Nhà nước thay mặt cho cử tri.

3.1. Bầu cử

Các cuộc bầu cử tự do và công bằng là yếu tố cơ bản bảo đảm sự đồng thuận của nhân dân, là trụ cột của nền chính trị dân chủ. Các cuộc bầu cử là cơ chế chủ yếu để chuyển hóa sự đồng thuận đó thành quyền lực của nhà nước. Ở Việt Nam, việc bầu cử Đại biểu quốc hội (ĐBQH) được tiến hành theo

nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Đó cũng là những tư tưởng chỉ đạo trong việc tổ chức bầu cử, thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước ta. Các nguyên tắc này thể hiện tính chặt chẽ, thống nhất và xuyên suốt trong tồn bộ q trình tiến hành bầu cử, bảo đảm cho cuộc bầu cử khách quan,dân chủ, thể hiện đúng nguyện vọng của cử tri khi lựa chọn. Nguyên tắc bầu cử yêu cầu phải quy định rõ quyền và trách nhiệm của cử tri trong bầu cử, trách nhiệm của Nhà nước phải bảo đảm các quy định về bầu cử.

3.2. Chế độ Quốc hội

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

Đại biểu Quốc hội còn được gọi là nghị sĩ, nghị viên, đại biểu Đại hội nhân dân toàn quốc hoặc đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) tối cao...với tính cách là một chức danh nhà nước. Quan niệm về ĐBQH ở các nước phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau như truyền thống lịch sử, văn hóa, chính trị, pháp lý, vào mơ hình, ngun tắc tổ chức quyền lực nhà nước và trình tự hình thành bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, xét về bản chất thì ĐBQH được cử tri bầu ra thơng quanhững trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, trừ một số trường hợp đặc biệt ở một số quốc gia có thể do chỉ định, bổ nhiệm hoặc được thế tập.

Từ bản chất về ĐBQH, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của ĐBQH Việt Nam như sau:

Thứ nhất ĐBQH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước

Thứ hai, ĐBQH là người được cử tri bầu theo các nguyên tắc và thủ tục dân chủ do pháp luật quy định.

Thứ ba, thành phần ĐBQH hết sức đa dạng. Thứ tư, ĐBQH hoạt động theo nhiệm kỳ.

Thứ năm, thành phần ĐBQH phản ánh rõ tính giai cấp củaQuốc hội

Thứ sáu, ĐBQH có địa vị pháp lý và vai trò quan trọng trong hoạt động của Quốc hội và Nhà nước.Phù hợp với địa vị pháp lý đặc biệt, ĐBQH có vị trí, vai trị quan trọng thể hiện ở chỗ:

Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là cầu nối giữa nhà nước và nhân dân, nhân dân và nhà nước.

Đại biểu Quốc hội là trung tâm, hạt nhân trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội.

3.4.Các phương thức thực hiện dân chủ đại diện

Các phương thức thực hiện dân chủ đại diện chủ yếu bao gồm:

Một là, dân chủ đại diện được thực hiện thông qua hoạt động bầu cử ĐBQH thông qua hoạt động của ĐBQH;

Hai là, dân chủ đại diện được thực hiện thông qua việc Quốc hội thực hiện các chức năng do pháp luật quy định.

Ba là, dân chủ đại diện cịn được thực hiện thơng qua hoạt động của các cơ quan khác của Nhà nước.

Điều 17/ Tính chất dân chủ trong bản chất nhà nước ta được thể hiện

trong chế độ bầu cử ở nước ta như thế nào? Ý nghĩa của cuộc bầu cử dân chủ trong chế độ xã hội XHCN?

Điều 18/ Hiến pháp Việt Nam hiện hành đã có những quy định cơ bản

nào để xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Phân tích một trong các quy định đó.

Điều 19/ Ý nghĩa của các quy định trong Hiến pháp hiện hành về

quyền sở hữu của cơng dân ?

của mục tiêu chính sách giáo dục được quy định trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành?

Điều 21/ Mục tiêu của chính sách Khoa học, Cơng nghệ ở nước ta là

gì? Ý nghĩa của mục tiêu chính sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ được quy định trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành.

Điều 22/ Ý nghĩa của chính sách Mơi trường quy định trong Hiến pháp

Việt Nam hiện hành?

Điều 23/ Khái niệm, ý nghĩa và chức năng của bầu cử?

Điều 24/ Trình bày các nguyên tắc bầu cử được quy định trong Hiến

pháp Việt Nam hiện hành?

Điều 25/ Các tổ chức phụ trách bầu cử Đại biểu Quốc hội ở Việt nam

theo quy định của pháp luật hiện hành?

Điều 26/ Các tổ chức phụ trách bầu cử Đại biểu HĐND ở Việt Nam

theo quy định của pháp luật hiện hành?

Điều 27/ Khái quát quy trình bầu cử Quốc hội tại Việt Nam?

Điều 28/ Vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực xây dựng bộ máy nhà

nước được quy định như thế nào trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành?

Điều 29/ Cơ cấu tổ chức và các hình thức hoạt động của Quốc hội? Điều 30/ Chọn phương án đúng nhất, giải thích tại sao chọn phương án

đó: Theo Hiến pháp hiện hành, Quốc hội có quyền: a. Lập pháp, lập hiến, quản lý tối cao, giám sát tối cao.

b. Lập pháp, lập hiến, giám sát và kiểm sát tối cao, bầu Chính phủ. c. Lập hiến, lập pháp, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, giám sát tối cao.

Điều 31/ Nêu những giải pháp cơ bản để Quốc hội thực hiện tốt chức

năng lập pháp.

Điều 32/ Chọn một trong các phương án sau và giải thích tại sao chọn

phương án đó:

Theo Hiến pháp hiện hành, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao thông qua hoạt động giám sát của:

a. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

b. Tập thể đại biểu Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội; c. Cả hai phương án a, b.

Điều 33/ Quốc hội thực hiện quyền giám sát thông qua những hình

thức cơ bản nào? Những giải pháp để nâng cao chất lượng giám sát của Quốc hội?

Điều 34/ Vai trò của Chủ tịch nước trong tổ chức bộ máy nhà nước

được thể hiện trong Hiến pháp Việt Nam hiện hành như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Điều 35/ Địa vị pháp lý của Chính phủ trong Hiến pháp hiện hành? Điều 36 / Trình bày những quy định của Hiến pháp hiện hành về

Chính phủ thể hiện Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

Điều 37/ Vai trị của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt

Nam. Cho 02 ví dụ minh họa.

Điều 38/ Chọn một trong các phương án sau và giải thích tại sao chọn

phương án đó: Theo Hiến pháp hiện hành, các thành viên Chính phủ: a. Phải đồng thời là thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

b. Không nhất thiết là thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội; c. Không thể đồng thời là thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Điều 39/ Chọn một trong các phương án sau và giải thích tại sao chọn

phương án đó: Theo Hiến pháp hiện hành, Chính phủ chịu trách nhiệm trước:

a. Quốc hội.

b. Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

c. Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.

Điều 40/ Cơ cấu và thành phần của Chính phủ Việt Nam hiện nay? Điều 41/ Theo Hiến pháp hiện hành, Chính phủ có những nhiệm vụ và

quyền hạn nào?

Điều 42/ Theo Hiến pháp hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có những

nhiệm vụ và quyền hạn nào?

Điều 43/ Hãy trình bày các hình thức hoạt động của Chính phủ? Điều 44/ Vai trò của Hội đồng nhân dân trong tổ chức bộ máy chính

quyền địa phương?

Điều 45/ Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thơng qua

những hình thức cơ bản nào? Những giải pháp để nâng cao chất lượng giám sát của Hội đồng nhân dân?

Điều 46/ Cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của Hội đồng nhân

dân các cấp?

Điều 47/ Mối quan hệ giữa Chính phủ và Hội đồng nhân dân được quy

định như thế nào trong pháp luật hiện hành? Cho ví dụ minh họa.

Điều 48/ Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

được quy định như thế nào trong pháp luật hiện hành? Cho ví dụ minh họa.

Điều 49/ Cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân

các cấp?

Điều 50/ Vị trí, tính chất của Ủy ban nhân dân được quy định như thế

nào trong Hiến pháp và Luật tổ chức HĐND và UBND?

Điều 51/ Mối quan hệ giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân được quy

định như thế nào trong pháp luật hiện hành? Cho ví dụ minh họa.

Điều 52/ Chọn phương án đúng nhất, giải thích tại sao chọn phương án

đó: Theo pháp luật hiện hành:

a. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành và hành chính ở địa phương, hoạt động theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

quan hành chính ở địa phương, hoạt động theo sự chỉ đạo của cấp trên. c. Không chọn phương án nào.

Điều 53/ Chọn một trong các phương án sau và giải thích tại sao chọn

phương án đó: Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành:

a. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương, Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. b. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương, Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. c.Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

Điều 54/ Địa vị pháp lý của Tòa án nhân dân theo quy định của Hiến

pháp hiện hành?

Điều 55/ Nêu những giải pháp cơ bản để Tòa án nhân dân thực hiện tốt

chức năng xét xử.

Điều 56/ Phân tích những yếu tố để đảm bảo tính độc lập trong xét xử

của Tịa án?

Điều 57/ Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án

nhân dân?

Điều 58/ Nêu những giải pháp cơ bản để Viện kiểm sát nhân dân thực

hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố.

Điều 59/ Nêu những giải pháp cơ bản để Viện kiểm sát nhân dân thực

hiện tốt chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp.

Điều 60/ Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào

trong hoạt động tư pháp?

Điều 61/ Tại sao Hiến pháp Việt Nam hiện hành quy định: “ Các cơ

quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền”?

Điều 62/ Chức năng của Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp

hiện hành?

Điều 63/ Kiểm toán nhà nước được quy định trong Hiến pháp hiện

hành như thế nào?

Điều 64/ Nguyên tắc ”phân cơng, phối hợp, kiểm sốt” lẫn nhau giữa

Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được thể hiện trong Hiến pháp hiện hành như thế nào? Cho ví dụ cụ thể để chứng minh.

Một phần của tài liệu Đề cương Môn Hiến pháp và luật học (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w