đến chưa đủ 18 tuổi. Theo đó, các chủ thể này có thể tự mình xác lập một số giao dịch dân sự nhất định mà pháp luật cho phép.
+ Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. (Khoản 3 Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015)
+ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý. (Khoản 4 Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015).
Thời điểm cá nhân có năng lực hành vi dân sự
Điều 20 BLDS 2015 quy định: "Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các Điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này". Các điều 22, 23, 24 BLDS quy định về các vấn đề mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi; hạn chế năng lực hành vi.
Theo quy định trên, người thành niên (là người từ đủ 18 tuổi trở lên - Điều 22 BLDS) là người có đủ năng lực hành vi dân sự.
Với những lứa tuổi khác nhau, tình trạng tâm thần khác nhau, kinh nghiệm sống khác nhau... sẽ có sự nhận thức khác nhau Do đó, pháp luật dân sự khơng thể cơng nhận sự bình đẳng về năng lực hành vi trong mọi trường hợp như năng lực pháp luật.
Người đủ mười tám tuổi là những người đã đến tuổi trưởng thành, cá nhân khi đủ mười tám tuổi cịn phảo là người khỏe mạnh, trí tuệ phát triển bình thường, khơng bị mắc các bệnh tâm thần, mất trí, khơng bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi.... Nghĩa là, cá nhân đó có đủ khả năng để nhận thức được việc mình làm, đủ khả năng để làm chủ, chỉ huy được hành vi của mình.
Như vậy, những người từ đủ 18 tuổi được suy đốn là người có đủ năng lực hành vi dân sự. Những cá nhân này là những chủ thể có đầy đủ tư cách chủ thể và có thể tham gia vào các quan hệ dân sự độc lập.
Trẻ em: Dưới 16 tuổi
Vị thành niên: Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi Thành niên: Từ đủ 18 tuổi trở lên
Điều 11. Nơi cư trú của cá nhân? Nêu và phân tích ý nghĩa pháp lý của việc xác định nơi cư trú của cá nhân?.
Nơi cư trú được hiểu thế nào theo quy định của pháp luật ?
Tự do cư trú là một trong những quyền của công dân; được pháp luật ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý của nước ta. Có thể nó, việc xác định nơi cư trú của cá nhân chính là căn cứ quan trọng; để nhà nước quản lý dân cư cũng như thi hành các chính sách; của mình một cách đồng bộ.
Theo quy định tại điều 11 Luật cư trú 2020 thì nơi cư trú được hiểu như sau: 1.Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.
Như vậy, nơi cư trú của cơng dân là nơi cơng dân đó thường xun sính sống; có thể là nơi đăng ký thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú của công dân đó. Cũng theo Luật Cư trú năm 2020; nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định; lâu dài và đã được đăng ký thường trú. Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định; ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú.
Trường hợp không xác định được nơi thường trú; nơi tạm trú thì nơi cư trú của công dân là nơi ở hiện tại.
Ý nghĩa của việc xác định nơi cư trú của cá nhân
Việc xác định nơi cư trú có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với cá nhân:
– Bảo đảm sự ổn định các quan hệ dân sự về quản lý nhà nước về cư trú đối với cá nhân.
– Là nơi thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự; nơi phát sinh và tiếp nhận hàng loạt các sự kiện pháp lý; ví dụ là nơi mở thừa kế khi cơng dân chết; nơi xác định cá nhân đã chết, hoặc mất tích; nơi Tịa án có quyền giải quyết các giấy tờ mà cá nhân là bị đơn…
Ý nghĩa pháp lí
Bảo vệ quyền của cá nhân, bảo đảm sự ổn định các quan hệ dân sự về quản lý nhà nước đối với cá nhân.
Là nơi thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự; Nơi mở thừa kế khi công dân chết;
Nơi xác định cá nhân đã chết, hoặc mất tích;
Nơi Tịa án có quyền giải quyết các giấy tờ mà cá nhân là bị đơn.
Vậy nên việc xác định không chính xác nơi cư trú của một cá nhân có thể mang đến những hậu quả pháp lý bất lợi cho chính cá nhân đó.
Căn cứ Điều 12, Luật Cư trú 2006 (sửa đổi, bổ sung 2013) về nơi cư trú của công dân:
Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống, là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Trong đó:
Nơi thường trú: là nơi sinh sống thường xuyên, ổn định tại một nơi và có đăng ký thường trú.
Nơi tạm trú: là nơi sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú.
Điều 5 Nghị định 31/2014/NĐ-CP quy định về nơi ở hợp pháp, có thể là: Nhà ở; – Tàu, thuyền, phương tiện khác với mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân;
– Nhà khác khơng thuộc các trường hợp trên nhưng được sử dụng để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.
Đối với nơi ở do thuê, mượn hoặc ở nhờ hợp pháp của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực thuộc Trung ương phải bảo đảm điều kiện về diện tích bình qn theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố.
Điều 12. Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân và năng lực chủ thể của pháp nhân?