Về phía Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế (Trang 93 - 96)

- Các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tiếp tục mở rộng mạng lưới Chi nhánh, Phịng giao dịch, Điểm giao dịch, Quỹ tiết kiệm và các kênh phân phối khác rộng

3.4 Về phía Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

- Tích cực tham gia với các Cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng mới và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật để tạo mơi trường pháp lý phù hợp và thuận

lợi cho hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tập hợp ý kiến phản ánh về những khĩ khăn vướng mắt từ hoạt động thực tế của các tổ chức tín dụng để kiến nghị với Cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xem xét tháo gỡ.

- Luơn hỗ trợ pháp lý cho Hội viên để bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các tổ chức tín dụng khi tranh chấp phát sinh với đối tác và khách hàng, và việc hịa giải giữa các tổ chức tín dụng.

- Liên kết các tổ chức tín dụng Hội viên để hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển, ngăn ngừa tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh. Thúc đẩy việc liên kết, hợp tác phát triển cơng nghệ ngân hàng hiện đại để hệ thống giao dịch tự động được kết nối thống nhất, đồng bộ, phục vụ chung cho các tổ chức tín dụng nhằm mục đích thuận lợi cho khách hàng, giảm chi phí cho các tổ chức tín dụng, quan tâm hỗ trợ nhau khắc phục khĩ khăn đối với các tổ chức tín dụng.

- Đẩy mạnh cơng tác đào tạo để hỗ trợ cho cán bộ nhân viên các tổ chức tín dụng bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền quảng bá hoạt động của các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ- tài chính trong nước và quốc tế. Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để hỗ trợ về đào tạo và phát triển nghiệp vụ, cơng nghệ mới cho các tổ chức tín dụng. Tạo điều kiện và định hướng cho các Tổ chức tín dụng Việt Nam chọn đối tác với các Ngân hàng Nước ngồi.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại, và điễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Do đĩ, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế cũng như Hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại song phương khác. Trong tình hình chung của cả nền kinh tế, theo cam kết gia nhập WTO thì lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trình 7 năm. Đây là một sức ép lớn đối với các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, buộc các ngân hàng phải tăng tốc nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh cĩ những cơ hội thì các ngân hàng phải đối mặt với khơng ít thách thức trong q trình cạnh tranh với các Ngân hàng Nước ngồi, ngân hàng trong nước về các sản phẩm và dịch vụ trong hoạt động kinh doanh.

Để cạnh tranh cĩ hiệu quả trên thị trường trong nước cũng như vươn ra thị trường nước ngồi, địi hỏi các Ngân hàng Thương mại Cổ phần phải nâng cao năng lực tài chính, trình độâ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng các cơng nghệ hiện đại và nhiều yếu tố cần thiết khác như sự hỗ trợ nhiều mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước liên quan đến vấn đề chính sách và điều hành vĩ mơ. Nhưng điều quan trọng quyết định xuất phát chủ yếu từ sự nổ lực điều hành của các nhà lãnh đạo các Ngân hàng Thương Mại Cổ phần. Nếu các nhà lãnh đạo tìm ra các giải pháp cạnh tranh đúng đắn thì sẽ khẳng định được thương hiệu của mình trên thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)