Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)

- Chất lượng nhân viên Thủ tục giao dịch

HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT TIỀN GỬ

2.3.3.4 Nguồn nhân lực

Đội ngũ nguồn nhân lực trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam phần lớn là trẻ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Trong những năm qua các Ngân hàng Thương mại Cổ phần đã chú trọng đến việc tuyển chọn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Do đĩ, đã cĩ sự chuyển dịch, nâng dần tỷ lệ lao động trẻ, lao động được đào tạo chuyên mơn, dần đáp ứng nhu cầu thời đại mới. Bên cạnh đĩ, theo đánh giá chung hầu hết các chuyên gia trong ngành tài chính ngân hàng, con người trong các Ngân hàng Thương mại Cổ phần thừa về số lượng, thiếu về chất lượng. Thực trạng này là một bước cản đối với các ngân hàng trong quá trình hội nhập quốc tế.

Tư tưởng trì trệ, bảo thủ, lạc hậu đã ăn sâu vào một số cán bộ. Do đĩ một số cán bộ đã khơng tự học hỏi, rèn luyện mình, khơng kịp thời cập nhật các thơng tin mới, dựa dẫm vào các đồng nghiệp khác, coi nhẹ chất lượng cơng việc được giao.

Nguồn nhân lực cịn thiếu về kiến thức tư duy khoa học. Đây là một trong các yếu tố lớn hạn chế sự phát triển của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần. Các ngân hàng cũng chưa chú trọng đến việc đầu tư nghiên cứu khoa học, chưa chú trọng đến việc phát huy nội lực của con người trong chính tổ chức của mình.

Cán bộ trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần thiếu về kiến thức tin học, ngoại ngữ. Trong xu thế bùng nổ về cơng nghệ thơng tin, việc chậm tiếp thu các thành tựu khoa học cơng nghệ đã làm cho các Ngân hàng Thương mại mất đi lợi thế cạnh tranh của mình.

Cán bộ ngân hàng thiếu về tư duy tổng hợp: ngân hàng là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài chính. Do vậy, cán bộ ngân hàng phải là những người hiểu biết rộng, cĩ thể tư vấn cho khách hàng yên tâm sử dụng sản phẩm của ngân hàng.

Cán bộ ngân hàng thiếu kiến thức văn hĩa trong giao tiếp: khi tiếp xúc với khách hàng cán bộ ngân hàng chưa thật sự quan tâm đến khách hàng, chưa lắng nghe ý kiến, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của khách hàng. Vì khách hàng là người mang lại lợi ích, mang lại sự phát triển cho ngân hàng.

Cán bộ ngân hàng thiếu sự đồn kết nội bộ: khơng ít trường hợp các cán bộ ngân hàng mâu thuẫn nội bộ, mất đồn kết, dẫn đến sự đổ vỡ trong quan hệ cá nhân, gây nên thất bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong thời buổi hội nhập và tồn cầu hĩa, các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thiếu những cán bộ cĩ kiến thức kinh doanh hiện đại. Nguyên nhân do quá trình đào tạo của nhà trường chưa sát với yêu cầu sản xuất kinh doanh của thời đại. Cụ thể như đa số sinh viên được tuyển dụng vào ngân hàng thường nặng về lý thuyết truyền thống đã lỗi thời. Cho nên khi bắt tay vào việc, nhiều nhân viên

bị hụt hẫng, lung túng thiếu tin tưởng và những điều đã được học tập trong nhà trường mặc dù đã cĩ thời gian thực tập tại các Ngân hàng trong nước.

Trong khi đĩ, cùng với nguồn vốn, nguồn lao động chất lượng cao của các Ngân hàng Nước ngồi xâm nhập vào nước ta ngày càng nhiều. Tình hình này dẫn đến hệ quả lao động trong nước sẽ mất dần cơ hội đảm đương những vị trí quan trọng trong ngân hàng nếu nhân viên khơng gấp rút tự nâng cao trình độ mọi mặt của mình ngang tầm thời đại. Ngay cả những người đã cĩ nhiều năm cơng tác, nếu chỉ dựa vào kiến thức cũ, những kinh nghiệm tích lũy mà khơng nổ lực nghiên cứu để cập nhật những kiến thức và phong cách kinh doanh đương đại thì sớm muộn cũng sẽ trở thành bảo thủ, lạc hậu, khĩ đảm đương những cơng việc hằng ngày, nĩi gì đến cơ hội thăng tiến trong hợp tác, cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong quá trìnhhội nhập nền kinh tế quốc tế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)