Nhóm chính sách về nguyên tắc và quy định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu (Trang 48 - 50)

Đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt nhằm tổ chức lại sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương quy hoạch cụ thể vùng

nguyên liệu, định hướng phát triển cơng nghiệp chế biến. Vấn đề có thể nảy sinh là sự khác biệt giữa đề án này và quy hoạch trước đây của địa phương. Hơn nữa, việc triển khai tiếp tục đề án này ở các địa phương là rất chậm. Vì vậy, Bộ NN&PTNT cần xây dựng lộ trình cụ thể để các địa phương hồn chỉnh quy hoạch chi tiết của mình. Đồng thời, cùng với các địa phương xây dựng phương án giải quyết hài hồ lợi ích của người ni cá trước đây nhưng không nằm trong quy hoạch của đề án

này. Các địa phương cần tổ chức triển khai, rà sốt và hồn chỉnh quy hoạch. Những công việc này cần được nhanh chóng tổ chức thực hiện nhằm ngăn chặn tình trạng sản xuất tự phát như hiện nay và để người nuôi cá an tâm sản xuất.

Chấn chỉnh quản lý nhà nước về cấp phép cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tập trung đầu mối để quản lý và quản lý có hiệu quả. Việc kiểm tra các

trong khi năng lực bộ máy quản lý cấp xã cịn nhiều hạn chế là khơng hiệu quả, trái với quy định của Nghị định 59. Bộ NN&PTNT xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật nhà máy chế biến thuỷ sản Trước mắt, các địa phương rà soát, chấn chỉnh cấp phép hoạt động cho các nhà máy chế biến; phải theo đúng quy hoạch, có vùng

nguyên liệu và đảm bảo vệ sinh môi trường.

Sản xuất cá tra giống hiện nay là đáng báo động. Quản lý nhà nước trên lĩnh vực này lỏng lẻo; lượng con giống còn thiếu so nhu cầu; tỷ lệ hao hụt, nhiễm bệnh cao…. Vì thế, cần có chính sách đầu tư nghiên cứu khoa học thuỷ sản. Nghiên cứu, xây dựng và sớm ban hành tiêu chuẩn quốc gia về giống cá tra. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng con giống. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi về chính sách đất đai, tín dụng cho các thành phần kinh tế đầu tư thêm các trại sản xuất cá

giống có chất lượng cao. Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến, trước mắt là các doanh nghiệp tự tổ chức hay liên kết vùng nguyên liệu đầu tư, liên kết với các viện nghiên cứu trong lai tạo giống; với các trung tâm sản xuất giống để có nguồn cung

cấp ổn định, có chất lượng.

Nghiên cứu, xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững. Hơn nữa, hiện nay chưa có tiêu chuẩn chất lượng cá tra thương phẩm. Điều này là một trong các lý do gây bất lợi cho người

nuôi cá trong định hướng sản xuất và trong giao dịch với các doanh nghiệp chế biến. Vì vậy, cần thiết xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu phải đạt được

nhân chính này trong chuỗi. Nghiên cứu xây dựng chính sách khuyến khích xuất khẩu cá da trơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)