Sơ đồ chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL năm 2007

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu (Trang 27 - 30)

Ngân hàng

NAFIQUAVED

Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc (2008), Phân tích lợi ích và chi phí chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL như thế nào…

Võ Thị Thanh Lộc (2008) cho rằng các chức năng trong chuỗi giá trị cá tra là (1) chức năng đầu vào cung cấp cá giống, thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản; (2) chức

năng sản xuất, nuôi cá; (3) chức năng trung gian thu gom cá từ thương lái bán cho chủ vựa và người bán lẻ; (4) chức năng chế biến cá nguyên liệu thành các sản phẩm, chủ yếu sản phẩm phi-lê; (5) chức năng thương mại gồm xuất khẩu và bán trong nội

địa; (6) chức năng tiêu dùng.

3.2.2 Mô tả các tác nhân tham gia chuỗi

Cũng theo Võ Thị Thanh Lộc (2008) những tác nhân chính tham gia chuỗi gồm (1) các trung tâm, hộ cá thể sản xuất giống; (2) người nuôi cá; (3) thương lái; (4) chủ vựa và người bán lẻ phục vụ tiêu dùng nội địa; (5) các công ty, doanh

nghiệp hoạt động chế biến cá và (6) người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Ngồi ra, cịn có các tác nhân hỗ trợ/thúc đẩy chuỗi như ngân hàng, các cơ

quan quản lý nhà nước về thuỷ sản, VASEP và các tổ chức hiệp hội thuỷ sản, các trung tâm xúc tiến thương mại các địa phương, các Viện/trường nghiên cứu khoa học thuỷ sản, lai tạo giống, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ trong ni thuỷ sản,v.v

3.3. Phân tích quản trị chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu

3.3.1 Phân tích về vai trị các tác nhân chính 3.3.1.1. Vai trị của người ni cá

Là nguồn sản xuất cá nguyên liệu chủ yếu cho nhu cầu chế biến xuất khẩu, người ni cá có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cả chuỗi.

Thời gian qua, nghề nuôi cá phát triển tự phát, thiếu quy hoạch định hướng, lượng người nuôi tăng về số lượng nhưng phần lớn có quy mơ nhỏ. Kết quả thống kê năm

2009 ở An Giang cho thấy, diện tích ni bình qn 0,29 ha/hộ. Qua khảo sát, tỷ lệ hộ ni có diện tích dưới mức bình quân là 29,3%. Gần đây, giá giảm trong khi chi phí đầu vào tăng đưa đến tình trạng thua lỗ cho người nuôi là nguyên nhân nghề

nuôi cá đang có xu hướng giảm sút. Kết quả thống kê tại An Giang cho thấy quy mô nuôi đang giảm cả về diện tích và sản lượng.

Bảng 2: Kết quả thống kê ngành nuôi cá tra An Giang (thời điểm 1/11/2009)

Chỉ tiêu Số hộ So CK (%) Diện tích (ha) So CK (%) Sản lượng So CK (%)

- Sản xuất giống 1.690 -18,2 519 -19,3 632 triệu

con 29,2

- Nuôi cá 3.855 -41,6 1.118 -6,8 245 ngàn

tấn

-9,6

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang)

Người ni cá cịn là tác nhân quyết định đến chất lượng cá thương phẩm

nhằm đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường. Khả năng tổ chức sản xuất, trình độ kỹ thuật và hiểu biết về thơng tin thị trường của người nuôi là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho toàn bộ chuỗi. Mặt khác, kinh nghiệm và thực tiễn sản xuất người nuôi cá là tiền đề giúp các nhà khoa học nghiên cứu lai tạo con giống sạch bệnh, có chất

lượng. Hiện nay, vai trò hỗ trợ, cung cấp thơng tin từ cơ quan quản lý nhà nước cịn hạn chế. Qua khảo sát hộ nuôi cá, người nuôi nhận thông tin kỹ thuật nuôi và thông tin thị trường từ cơ quan nhà nước chiếm tỷ lệ thấp so với các nguồn thông tin khác7.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Kỹ thuật ni Chọn cá giống Chọn thức ăn Thơng tin về bệnh Kỹ thuật phịng bệnh Kinh nghiệm Học hỏi lẫn nhau Do cơ quan QLNN Do công ty chế biến Khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)