1.4/ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM MARKETING XUẤT KHẨU CỦA MỘT VÀI CƠNG TY TRÊN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 28 - 32)

CỦA MỘT VÀI CƠNG TY TRÊN THẾ GIỚI

¾ Kinh nghiệm phát triển cơng tác thị trường

Chính phủ Nauy đã cĩ những chính sách và định hướng đúng cho hoạt động Marketing là: Tiến hành xây dựng cơ chế nguồn kinh phí lớn và cĩ đội

cho hoạt động Marketing vươn ra thị trường nước ngồi và đã tạo ra được

những chuyển biến tích cực cho hoạt động xuất khẩu.

Trước đây ngành thủy sản của Nauy là một ngành kinh doanh được bao cấp nặng nề, hầu như khơng cĩ lợi nhuận. Nauy là quốc gia cĩ dân số ít nhưng lại cĩ nguồn lợi thủy sản dồi dào, Chính phủ Nauy đã cĩ định hướng

đúng là chọn thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn và được xếp hàng thứ 2 sau

dầu thơ để ưu tiên phát triển.

Một trong những thay đổi lớn là việc giải tán tổ chức xuất khẩu và tái lập một tổ chức tiếp thị trung ương cĩ nguồn ngân sách lớn đĩ là Hội đồng

xuất khầu thủy sản Nauy (NSEC). Tổ chức này chỉ tiến hành các hoạt động

xúc tiến chung, các nhà xuất khẩu được thơng báo chi tiết về hoạt động xúc tiến và họ cần tận dụng cơ hội này để tiếp thị nhãn hàng hĩa của họ. NSEC cũng là cơ quan tư vấn cho Bộ nghề cá Nauy về các vấn đề liên quan đến xuất khẩu thủy sản.

NSEC thiết lập 3 kinh thơng tin chính: thơng tin đến người tiêu dùng, thơng tin đến ngành và thơng tin đến người quản lý. Kết quả là giá trị xuất khẩu của Nauy trong 10 năm tăng gấp đơi và Nauy trở thành nước xuất khầu lớn thứ 3 trên thế giới.

¾ Kinh nghiệm phát triển nuơi trồng thủy sản của Chilê và Trung Quốc nhằm tạo nguồn cung đảm bảo cho phát triển bền vững:

- Kinh nghiệm điển hình của Chilê: Chilê đã kiên trì theo đuổi chính

sách nuơi cá hồi khơng cĩ nguồn gốc ở địa phương. Du nhập giống cá hồi từ

Đức, song Chilê lại hợp tác với Mỹ để phát triển kỹ thuật nuơi, hợp tác với

Nhật để thực hiện việc phát triển cá hồi Bắc bán cầu trong điều kiện Nam bán cầu. Những năm gần đây, với sự đầu tư lớn của các cơng ty thủy sản ngành

nuơi cá hồi của Chilê phát triển vượt bậc. Chilê hiện cĩ khoảng 90 cơng ty nuơi cá hồi với 361 khu vực nuơi cá tạo nên một nguồn cung cấp thủy sản

vững chắc, giúp cho Chilê trở thành nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cá hồi và luơn duy trì được sự phát triển trên các thị trường cao cấp.

- Kinh nghiệm của Trung Quốc về việc khơng kiểm sốt dịch bệnh nên sản lượng cá hồi năm 1996 giảm chỉ cịn 63,872 tấn từ mức kỷ lục 219,571 tấn năm 1993 và sau đĩ phục hồi rất chậm, cho đến tận năm 2005 sản lượng mới đạt mức của năm 1993. Rõ ràng khơng kiểm sốt được dịch bệnh dẫn tới giảm nguồn cung cho xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu cũng giảm.

Qua nghiên cứu về kinh nghiệm marketing, marketing xuất khẩu của một số cơng ty trên thế giới, người viết rút ra những bài học cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam như sau:

Một là, cần xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh phù hợp và

luơn duy trì tập trung vào thực hiện triết lý kinh doanh đĩ.

Hai là, luơn luơn nghiên cứu, dự đốn được sự thay đổi của thị trường

kinh doanh, nhu cầu của khách hàng để cĩ thể chủ động đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của thị trường; tuyển chọn, nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu kỹ đặc tính thị trường trước khi hoạch định chiến lược

thâm nhập thị trường đĩ.

Ba là, cĩ chiến lược thâm nhập thị trường với sản phẩm cĩ chất lượng

cao, tính năng mới, dịch vụ tin cậy và quan tâm xây dựng thị phần trước lợi nhuận…

Bốn là, định vị rõ sản phẩm, nhấn mạnh giá trị sản phẩm, sự độc đáo

của sản phẩm và chú trọng làm cho sản phẩm, bao bì phù hợp với đặc điểm của thị trường mục tiêu.

Năm là, khi đã cĩ thị phần thì phải bảo vệ thị phần, luơn đảm bảo khả

năng cạnh tranh trên thị trường và đảm bảo phát triển bền vững.

Sáu là, đối với thị trường mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải

nghiên cứu kỹ và thực hiện chiến lược thâm nhập bằng những phương thức khác nhau, trong đĩ cĩ thể liên doanh, liên kết với cơng ty khác cĩ uy tín trên thị trường nhằm thu hút thêm khách hàng tiềm năng, quảng bá thương hiệu.

Bảy là, quan tâm xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu ở thị

trường, kiên quyết khơng để những nhiệm vụ làm ăn mất uy tín xảy ra làm

ảnh hưởng đến thương hiệu.

Tám là, thiết lập mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa nhà xuất khẩu với

nhà cung ứng nguyên liệu, nhà phân phối, các đơn vị khác trong hệ thống đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.

Chín là, thực hiện những cam kết về dịch vụ, sản phẩm địi hỏi của thị

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 28 - 32)