2.4/ NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 52 - 70)

Refusal Actions by FDA as Recorded in OASIS for Vietnam

2.4/ NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Từ kết quả khảo sát điều tra các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, cĩ thể đưa ra những đánh giá sơ bộ thực

trạng hoạt động marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam như sau:

2.4.1/. Hoạt động nghiên cứu thị trường XK vào thị trường Hoa Kỳ:

¾ Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ

đều nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường, nhưng

việc nghiên cứu cịn mang tính tự phát, chưa cĩ sự chia sẽ thơng tin, phương pháp tiến hành nghiên cứu cịn chưa thật sự mang lại hiệu quả, chưa cĩ sự đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu thị trường, chất lượng thơng tin cịn kém, chưa cập nhật,… và cịn chưa phát huy được nguồn thơng tin chi phí thấp như thơng qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán ở nước ngồi,… Kết quả khảo sát cho thấy khi tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu để xuất khẩu, thì cĩ khoảng 97% doanh nghiệp cho biết là cĩ tiến hành nghiên cứu thị trường và chỉ cĩ khoảng 3% DN là khơng nghiên cứu thị trường. Trong số đĩ phương án DN tự nghiên cứu chiếm khoảng 82%, thuê chuyên gia hoặc cơng ty nghiên cứu thị trường chiếm 19%, và chỉ cĩ khoảng 17% là thơng qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán, tổ chức ngoại giao (Hình 2.1).

19%

17%

82%

Tự doanh nghiệp thực hiện

Thuê chuyên gia/ Cty nghiên cứu thị trường

Thơng qua tham tán thương mại, lãnh sự quán

Hình 2.1: Hình thức thực hiện nghiên cứu thị trường

¾ Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu thủy sản

thì cĩ 75% DN của Việt Nam cho biết là họ quan tâm đến những rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật (Hình 2.2), 59% quan tâm đến những chính sách xuất nhập khẩu, 57% giá cả trên thị trường thế giới, 43% những thơng lệ quốc tế liên quan đến hàng hải, bảo hiểm và điều kiện giao hàng, và dưới 45% những nội dung như nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp. Điều này cho thấy hoạt động nghiên cứu thị

trường chưa được các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức.

17%21% 21% 35% 42% 43% 57% 59% 75% 0% 20% 40% 60% 80%

Đối thủ cạnh tranh ở trong nước

Nhà cung cấp

Đối thủ cạnh tranh ở nước ngịai

Nhu cầu/ thị hiếu tiêu dùng của quốc gia NK Thơng lệ quốc tế liên quan đến hàng hải Giá cả thị trường thế giới Chính sách của nước XK và NK Rào cản thương mại

Hình 2.2: Những nội dung chủ yếu khi tiến hành nghiên cứu thị trường XK

¾ Tiêu thức lựa chọn thị trường, khách hàng mục tiêu là yếu tố rất quan trọng để đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, qua kết quả khảo sát cho thấy

khẩu (Hình 2.3), 60% quan tâm đến khả năng cĩ thể mở rộng thị trường, 52% cho là uy tín của khách hàng là rất quan trọng, 43% chú ý đến đặc điểm xu

hướng tiêu dùng của thị trường nhập khẩu, 21% DN quan tâm đến tính cạnh tranh trên thị trường và cĩ rất ít doanh nghiệp 17% chọn tính độc đáo của sản phẩm để làm tiêu thức lựa chọn thị trường mục tiêu.

17%21% 21% 43% 52% 60% 72% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tính độc đáo của sản phẩm Ít cạnh tranh

Đặc điểm xu hướng tiêu dùng của thị trường NK

Uy tín của khách hàng Khả năng mở rộng thị trường Tìm năng phát triển của thị trường NK

Hình 2.3: Tiêu thức lựa chọn thị trường xuất khẩu

¾ Điểm mạnh

Việt Nam là quốc gia cĩ bờ biển tương đối dài, hệ thống sơng ngịi

chằng chịt, nhiều ao đầm, điều kiện thiên nhiêu rất ưu đãi thuận lợi cho phát

triển nuơi trồng thủy sản, Nhà nước khuyến khích xuất khẩu thủy sản, người

lao động Việt Nam rất cần cù và sáng tạo và chi phí cơng thì cịn chưa cao.

Đây được xem là những thuận lợi cơ bản cho xuất khẩu thủy sản của Việt

Nam cĩ điều kiện để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, kết quả khảo sát điều tra cho thấy như sau:

- Để đánh giá ý kiến cho rằng Việt Nam là quốc gia cĩ điều kiện tự

nhiên ưu đãi, mơi trường nuơi trồng thuận lợi thì cĩ 60% DN xuất khẩu thủy sản đồng tình với ý kiến này (Hình 2.4), và 19% cho là khơng đồng tình với quan điểm này.

- Ý kiến cho là nuơi trồng thủy sản của Việt Nam đang phát triển mạnh thì cĩ trên 50% DN đánh giá nuơi trồng thủy sản đang phát triển mạnh, 28% khơng ý kiến và 19% cho là nuơi trồng cịn chưa phát triển mạnh (Hình 2.5).

- Chi phí cơng nhân VN thấp thì cĩ đa số DN 63% đánh giá chi phí cơng nhân ở Việt Nam cịn chưa cao, 26% khơng tán thành (Hình 2.6).

- Nhà nước rất khuyến khích xuất khẩu thủy sản thì cĩ 62% DN xuất khẩu cho là cĩ và chỉ cĩ 11% là khơng đồng ý (Hình 2.7).

- Ý kiến doanh nhân VN năng động và sáng tạo trong xuất khẩu thủy

sản thì 60% DN cho là cĩ và 12% cho là chưa năng động (Hình 2.8).

- Về năng lực chế biến của Việt Nam thì cĩ trên 60% DN cho rằng năng lực chế biến của Việt Nam tiếp tục lớn mạnh, chỉ cĩ (6%) khơng tán thành (Hình 2.9). Vì vậy, hồn tồn cĩ thể đánh giá rằng Việt Nam là quốc gia cĩ

tiềm năng lớn trong xuất khầu thủy sản.

5% 14% 14% 23% 23% 35% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Hồn tồn khơng đồng ý Tương đối khơng đồng ý Khơng cĩ ý kiến Tương đối đồng ý Hồn tồn đồng ý

Hình 2.4: Thuận lợi về điều kiện tự nhiên

¾ Điểm yếu

Việt Nam là quốc gia cĩ điều kiện thiên nhiêu rất thuận lợi. Tuy vậy, do cịn yếu kém trong quy hoạch và quản lý dẫn đến nguồn nguyên liệu chưa ổn định về số lượng lẫn chất lượng. Để cĩ được nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất khẩu ổn định, về số lượng lẫn chất lượng và khắc phục những yếu kém thì việc nuơi trồng thủy sản cần thiết phải: Qui họach lại vùng nuơi, qui

hoạch thủy lợi nhầm để kiểm sốt dịch bệnh, đa dạng hĩa cơ cấu nghề nuơi trồng, triển khai diện rộng mơ hình nuơi thủy sản an tồn, nuơi sinh thái, phát triển con giống cần phải cĩ qui họach và cần phải giám sát chặt chẽ, liên kết với người nuơi trồng và đầu tư vào vùng nguyên liệu, ký kết hợp đồng kinh tế với người nuơi trồng,… Kết quả khảo sát cho thấy như sau:

- Để cĩ nguồn nguyên liệu cung cấp ổn định cho chế biến thủy sản xuất khẩu thì cĩ trên 80% DN xuất khẩu thủy sản cho rằng, cần thiết phải đa dạng hĩa cơ cấu nghề nuơi trồng thủy sản (Hình 2.10).

- Cĩ trên 80% DN xuất khẩu cho rằng cần phải nhanh chĩng triển khai diện rộng mơ hình nuơi thủy sản an tồn, nuơi sinh thái (Hình 2.11).

- Về việc quy họach lại vùng nuơi để mang lại hiệu quả cao và qui hoạch thủy lợi để kiểm sốt dịch bệnh thì cũng cĩ trên (80%) DN xuất khẩu

đồng tình với ý kiến là cần thiết phải cĩ quy hoạch (Hình 2.12).

2% 6% 11% 25% 56% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Hồn tồn khơng đồng ý Tương đối khơng đồng ý Khơng cĩ ý kiến Tương đối đồng ý Hịan tịan đồng ý

Hình 2.12: Qui họach lại vùng nuơi, thủy lợi để kiểm sốt dịch bệnh

- Việc phát triển con giống thì cĩ trên 90% DN xuất khẩu cho rằng phát triển con giống là cần thiết phải cĩ qui họach và cần phải được giám sát chặt chẽ (Hình 2.13).

- Để cĩ được nguồn nguyên liệu ổn định thì 73% DN cho là cần chủ

- Cĩ trên 70% DN cho là cần thiết phải liên kết với người nuơi trồng thủy sản và đầu tư vào vùng nguyên liệu (Hình 2.15).

Những yếu kém trong quản lý dẫn đến chất lượng nguyên liệu cịn thấp làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu. Thì cĩ 47% DN xuất khẩu cho rằng Nhà nước cịn chưa kiểm sốt chặt chẽ nguồn nguyên liệu ngoại nhập (Hình 2.16), 49% cho là hệ thống cảng cá, chợ cá chưa hồn thiện ảnh hưởng xấu đến chất lượng, 69% DN cho là tệ nạn trong bảo

quản nguyên liệu thủy sản bằng cách sử dụng hĩa chất, kháng sinh bị cấm làm

ảnh hưởng xấu đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản xuất khẩu,

57% cho là tệ nạn bơm chích tạp chất, ngâm nước để tăng trọng lượng vẫn

diễn ra dai dẵng, 51% DN dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản nuơi, và 53% DN cho là do cơng nghệ bảo quản sau thu họach cịn thơ sơ và lạc hậu

53%51% 51% 57% 69% 49% 47% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Cơng nghệ bảo quản sau thu họach cịn thơ sơ Dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản nuơi Bơm chích tạp chất, ngâm nước để tăng trọng lượng Sử dụng hĩa chất, kháng sinh bị cấm trong bảo quản H.thống cảng, chợ cá chưa h.thiện ảnh hưởng ch.lượng Chưa kiểm sốt tốt nguồn nguyên liệu nhập khẩu

Hình 2.16: Lý do chất lượng nguyên liệu cịn thấp

Kết quả khảo sát cũng cho thấy cĩ trên 70% DN xuất khẩu cho rằng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chưa ổn định về số lượng lẫn chất lượng là do Thiên tai, mùa vụ (hình 2.17), 67% là do nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt, hiệu quả khai thác thấp, 43% cho là bị ảnh hưởng dịch bệnh

29%

43%

67% 71% 71%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Cty chưa cĩ kế họach nhập NL Dịch bệnh của thủy sản nuơi Nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt Thiên tai, mùa vụ

Hình 2.17: Nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chưa ổn định

Nhằm hạn chế rủi ro khắc phục những yếu kém trong hoạt động xuất

nhập khẩu. Để đối phĩ cĩ hiệu quả với các vụ kiện bán phá giá thì hầu hết các DN cĩ trên 80% cho là cần thiết phải hiểu luật pháp, những quy định, hiểu biết về hệ thống quyền lực của các nước nhập khẩu (Hình 2.18) và 13% khơng cĩ ý kiến. Trên 75% DN xuất khẩu cho là cần phải cĩ sự phối hợp trong cộng đồng các DN (Hình 2.19), trên 60% DN cho sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Nhà nước thơng qua VASEP là cần thiết phải cĩ (Hình 2.20), 35% DN khơng cho ý kiến và 4% là hồn tồn khơng đồng ý. Điều này cho thấy cĩ một bộ phận nhỏ DN cịn chưa thật sự cĩ niềm tin và chưa thấy được tính hiệu quả trong hoạt động của VASEP. Vấn đề về cơng ty tư vấn luật, thì cĩ trên (50%) DN cho là cần phải cĩ cơng ty tư vấn luật nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp để đối phĩ với các vụ kiện (Hình 2.21), 29% khơng cĩ ý kiến

và cĩ khoảng 17% DN khơng hồn tồn đồng ý thuê cơng ty tư vấn luật.

4% 1% 13% 26% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Hồn tồn khơng đồng ý Tương đối khơng đồng ý Khơng cĩ ý kiến Tương đối đồng ý Hịan tịan đồng ý

¾ Cơ hội

Đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nhu cầu của người dân ngày

càng cao, những người cĩ thu nhập ổn định dần ý thức được rằng cần phải

thay đổi thối quen tiêu dùng để duy trì sức khỏe, kéa dài tuổi thọ. Đặc biệt

là người dân Mỹ ngày càng ưa chuộng mặt hàng thủy sản tươi sống, họ cho rằng tiêu dùng thuỷ sản nhiều hơn thay cho các loại thực phẩm khác sẽ rất cĩ lợi đối với sức khoẻ. Đây chính là cơ hội lớn để phát triển xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam nĩi chung và của TCTTSVN nĩi riêng. Qua khảo sát cho thấy cĩ 70% DN xuất khẩu cho rằng Hoa Kỳ là thị trường cĩ tiềm năng rất lớn cho xuất khẩu thủy sản là do: nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường

này lớn và thu nhập của người dân cao (Hình 2.22). 57% DN cho là thị hiếu tiêu dùng tương đối đồng nhất nhờ đĩ dễ sản xuất cơng nghiệp và yêu cầu về an tồn vệ sinh khá thực tế, khơng quá khắt khe như ở thị trường EU. 57%

cho là giá bán trên thị trường Hoa Kỳ tương đối cao và ổn định, 31% DN cho là người dân Mỹ ngày càng cĩ xu hướng tiêu dùng thủy sản tăng để thay cho các loại thực phẩm khác. 15% cho rằng DN xuất khẩu thủy sản cĩ cơ hội nhiều hơn là do Việt Nam đã trở thành thành viên WTO.

47% 70% 70% 57% 57% 15% 31% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Giá bán trên thị trường Hoa Kỳ tương đối cao và ổn định Nhu cầu lớn, thu nhập của người dân cao Thị hiếu tiêu dùng tương đối đồng nhất Yêu cấu về ATVS khá thực tế và khơng quá khắc khe Việt Nam trở thành thành viên WTO Xu hướng tiêu dùng thủy sản thay cho thực phẩm khác

¾ Nguy cơ

Hoa Kỳ là thị trường cĩ tiềm năng rất lớn đối với mặt hàng thủy sản

xuất khẩu của Việt Nam, nhưng thách thức là khơng nhỏ khi xuất khẩu thủy sản vào thị trường này. Sự khác biệt về văn hĩa, hệ thống pháp luật, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế; những rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật; tính cạnh tranh cao,… luơn đặt ra cho DN xuất khẩu thủy sản của Việt Nam những thách thức khơng nhỏ, mà nếu các DN khơng am hiểu được sẽ

khĩ cĩ thể gặt hái thành cơng trên thị trường này. Kết quả điều tra khảo sát

cho ta thấy như sau:

- Khi được hỏi về hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ thì cĩ nhiều ý kiến khác nhau, 37% DN xuất khẩu cho là hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ phức tạp, 36% cho là hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ rất rõ ràng, chặt chẽ và khơng phức tạp, 27% DN khơng cĩ ý kiến (Hình 2.23).

- Cĩ 80% DN cho rằng hàng rào kỹ thuật và vệ sinh an tồn thực phẩm ở thị trường Hoa Kỳ là tiêu chí bắt buộc phải tuân thủ (Hình 2.24).

- Để sản phẩm thủy sản cĩ thể thâm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ,

thì cĩ trên 70% DN xuất khẩu cho là việc kiểm sốt kỹ mơi trường nuơi trồng, cũng như kỹ thuật đánh bắt và chế biến là tiêu chí bắt buộc phải tuân

thủ (Hình 2.25), cĩ 19% là khơng cĩ ý kiến.

- Về thủ tục khai báo lơ hàng khi xuất nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, thì 70% DN xuất khẩu cho là thủ tục rất chặt chẽ, 20% khơng đồng tình với ý kiến này và 10% khơng cĩ ý kiến (Hình 2.26).

- Khi đề cập đến thị trường Hoa Kỳ thì 50% DN xuất khẩu cho là cạnh tranh trên thị trường này là rất khốc liệt, 15% khơng đồng tình và 33% khơng cĩ ý kiến (Hình 2.27).

- Cĩ trên 60% DN cho rằng các doanh nghiệp VN chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong xúc tiến thương mại tại thị trường Hoa Kỳ, 16% khơng đồng

tình với ý kiến này, họ cho rằng DN Việt Nam đang cĩ tiến bộ rất nhanh trên thị trường Hoa Kỳ và 22% là khơng cĩ ý kiến (Hình 2.28).

14% 22% 22% 27% 21% 16% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%

Hồn tồn khơng đồng ý Tương đối khơng đồng ý Khơng cĩ ý kiến Tương đối đồng ý Hịan tịan đồng ý

Hình 2.23: Hệ thống pháp luật của Mỹ phức tạp 2.4.2/. Sản phẩm, thương hiệu

¾ Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của khách hàng ngày một tăng lên cả về lượng và chất. Đặc biệt là chất lượng sản phẩm thủy sản đối với thị trường Hoa Kỳ được địi hỏi khá nghiêm ngặt và khá thực tế. Qua kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)