2.1 .Quá trình hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh
2.1.2.2 .Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2B: Nguồn vốn sử dụng trên địa bàn tỉnh tây ninh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
-Dư nợ ngắn hạn 1,548 1,990 2,399 2,996 3,745
-Dư nợ trung hạn 891 888 1,293 1,519 1,714
Tổng doanh số cho vay 2,439 2,878 3,692 4,515 5,459
Tốc độ tăng trưởng 18% 28% 22% 21%
(Báo cáo tổng kết hằng năm của NHNN tỉnh Tây Ninh)
Trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh gặp khơng ít khĩ khăn do tác động của nhiều yếu tố: chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, đặc biệt năm 2007 là 13,9%, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. Chỉ số giá tăng cao cộng với giá vàng, giá xăng tăng đột biến tạo nên sức ép huy động vốn của các NHTM, ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay (giá vàng: mua 1.518.000 đ/chỉ, bán 1.528.000 đ/chỉ, so với đầu năm tăng bình quân 24,2%). Với điều kiện về thị trường tài chính nước ta hiện nay, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh đáp ứng yêu cầu vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Đứng trước yêu cầu mở rộng cho vay và năng lực tài chính hạn chế là mâu thuẫn của hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh, đặc biệt là NHTM Nhà Nước.
Trong thời gian qua, áp lực về lạm phát tăng cao, nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm và dịch heo tai xanh đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình
hoạt động kinh doanh và thu hồi nợ của ngân hàng. Mặc dù, cĩ những khĩ khăn nhất định nhưng các NHTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã khơng ngừng tăng trưởng. Nếu năm 2003, dư nợ là 2,439 tỷ đồng thì năm 2004 là 2,878 tỷ đồng, tăng 18%, năm 2006 dư nợ là 4,515 tỷ đồng, tăng 22 % so với năm 2005. Năm 2007, dư nợ là 5,459 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2006. Bình quân mỗi năm tăng 20%, chỉ cĩ năm 2005 tăng 28%. Nguyên nhân là do chỉ số giá tăng cao, các doanh nghiệp cần nhiều vốn hơn để đầu tư, để nhập khẩu hàng hố, máy mĩc thiết bị.
Trong tổng dư nợ, thì dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn, đến cuối năm 2005, tổng dư nợ ngắn hạn là 2,399 tỷ đồng, chiếm 65% tổng doanh số cho vay. Dư nợ ngắn hạn chủ yếu tập trung vào cho vay nơng dân sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi, cho vay vốn luân chuyển. Dư nợ trung dài hạn tăng khoản 1- 2% qua các năm. Các khoản tín dụng trung dài hạn này chủ yếu tập trung vào các khoản cho vay đầu tư xây dưng cơ bản, cải tiến máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay chăm sĩc cao su, …
* Chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng:
Bảng 2C: Nợ quá hạn của nhtm trên địa bàn tỉnh tây ninh
Đơn vị: tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 Nợ quá hạn 56 54 106 NQH / Tổng dư nợ 1,4% 1,2% 1,7% Trong đĩ: -NHTM Quốc doanh
-NH ngồi quốc doanh
1,3% 0,1% 1,1% 0,1% 1,5% 0,2%
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cịn khá cao: năm 2005 tỷ lệ 1,4%, năm 2006 là 1, 2%, đặc biệt năm 2007 là 1,7%. Nợ xấu tăng và chiếm tỷ trọng cao ở
NHTM Quốc Doanh, nguyên nhân là do NHTM Quốc doanh thực hiện, phân tích, đánh giá lại nợ theo chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương nhằm lành mạnh hố dư nợ.
Tuy nhiên, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, NHTM Quốc Doanh đã và đang xử lý nợ xấu, làm cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ sẽ giảm xuống trong thời gian tới.
*Khả năng cạnh tranh của các NHTM Nhà Nước với các tổ chức tín dụng trên địa bàn trong hoạt động sử dụng vốn:
Đối với NHTM Nhà Nước: Hiện nay, thị phần của NHTM trong nước chiếm
khoảng 90%, riêng NHTM Nhà Nước đã chiếm đến 70%, do cĩ chi nhánh trải khắp các tỉnh, lãi suất thấp và khơng bị hạn chế trong giấy phép hoạt động.
Tuy nhiên, các NHTM Quốc Doanh do cĩ vốn tự cĩ chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu của các dự án lớn. Mặc dù vốn tự cĩ thấp nhưng lại mở rộng tín dụng q lớn nên các NHTM cĩ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp. Ngồi ra, các NHTM Nhà Nước cịn cĩ thể chịu rủi ro cao do khả năng thẩm định dự án và quản lý nợ cịn yếu.
Đối với NHTM Cổ Phần: mặc dù lãi suất cho vay cao hơn các NHTM Nhà
Nước, nhưng các NHTM Cổ phần cĩ tỷ lệ tăng trưởng dư nợ rất cao như: ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Tây Ninh, khi mới thành lập vào năm 2003, dư nợ là 117 tỷ đồng, đến năm 2006, dư nợ: 312 tỷ đồng tăng 166% so với năm 2003, và năm 2007, dư nợ: 557 tỷ đồng tăng 376% so với năm 2003. Do cơng tác thẩm định, kiểm định, kiểm tra, giám sát các khoản vay tốt nên nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp.
Đối với các Ngân hàng Nước Ngồi: Theo thoả thuận ký kết với Mỹ đã
được cơng bố, từ 1/4/2007 các ngân hàng Mỹ và nước ngồi sẽ được thiết lập các chi nhánh 100% vốn nước ngồi và sẽ được đối xử như ngân hàng trong nước. Riêng các ngân hàng của Mỹ sẽ được phép nhận tiền ký quỹ khơng hạn chế bằng
tiền VNĐ và được phép phát hành thẻ tín dụng. Theo kết quả một cuộc điều tra của Chương Trình Phát Triển Liên Hợp Quốc: cĩ 45% khách hàng (là doanh nghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngồi thay vì của ngân hàng trong nước. Cĩ nghĩa là sân chơi ngân hàng cĩ thêm đối thủ nặng ký tham gia, vì vậy cuộc cạnh tranh sẽ càng khốc liệt.
Như vậy, các ngân hàng trong nước cĩ thể sẽ mất đi khoảng một nữa các hoạt động kinh doanh hiện nay và khả năng huy động vốn cũng sẽ bị giảm sút.
2.2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế :
2.2.1.Các phương thức cạnh tranh của NHTM Tây Ninh:
2.2.1.1.Cạnh tranh về giá:
*Tăng lãi suất huy động vốn:
Nâng cao lãi suất để hấp dẫn khách hàng là biện pháp cạnh tranh mà các NHTM Tây Ninh đã áp dụng. Nhưng tăng lãi suất này cũng nằm trong một giới hạn nhất định, bởi vì nĩ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Ơû phụ lục số 1 cho thấy: lãi suất huy động ở các NHTM Tây Ninh khá cạnh tranh nhau, ít cĩ sự chênh lệch lớn. Các Ngân hàng khơng ngừng thực hiện chính sách tăng lãi suất huy động vốn: lãi suất huy động bình quân 3 tháng từ mức 0.50%/tháng vào năm 2003 lên 0.60%/tháng vào năm 2007. Lãi suất bình quân 6 tháng từ mức 0.55%/tháng vào năm 2003 lên 0.61% /tháng vào năm 2007.
Tuy nhiên, trong vào đầu năm 2008, giá xăng dầu tăng 2 lần, đã đẩy giá các mặt hàng thiết yếu tăng theo, đi kèm theo đĩ là giá vàng, đơ la cũng cĩ những biến động mạnh, làm cho tỷ lệ lạm phát tăng cao. Do nhu cầu về vốn tăng cao, các ngân hàng bắt đầu dỡ bỏ trần lãi suất huy động nhằm thu hút được nhiều vốn để cĩ thể cho vay nhiều hơn. Mặc dù đã cĩ những thoả thuận chung giữa các ngân hàng về việc khơng tăng lãi suất huy động lên quá cao, xong những thoả
thuận này khơng được thực hiện trong thực tế, các ngân hàng luơn âm thầm nâng mức lãi suất huy động, gần nhất là vào quí 1/2008.
Ngồi ra, để thu hút được nhiều vốn, các ngân hàng đã thiết kế ra những sản phẩm tiền gởi khá hấp dẫn như: kỳ phiếu dự thưởng (Ngân Hàng Cơng Thương), gởi tiết kiệm trúng vàng (Ngân hàng Nơng Nghiệp &PT NT), sinh nhật vàng (Sài Gịn Thương Tín), …
Với hàng loạt các biện pháp trong huy động vốn đã đưa kết quả huy động vốn của các ngân hàng đạt được như sau:
Bảng 2D: Nguồn vốn huy động của các NHTM tỉnh Tây Ninh
Đơn vị: triệu đồng Ngân hàng 2003 2004 2005 2006 2007 NH Chính Sách XH 2.589 8.611 11.381 10.912 9.261 NH Cơng Thương 349.054 412.219 503.511 604.689 664.531 NH NN&PTNT 723.617 941.622 1.269.961 1.768.857 2.593.889 NH Đầu Tư 380.003 343.746 364.539 482.859 318.996 NH Sài Gịn Thương Tín 19.532 76.435 173.969 388.257 861.643 Tổng 1.474.795 1.782.633 2.323.361 3.255.574 4.448.320
(Báo cáo thường niên NHNN Tây Ninh)
Tỷ lệ tăng bình quân trong giai đoạn 2003-2007 là 31,5%. Đây là mức tăng trưởng khá lý tưởng.Với nhiều hình thức huy động, kỳ hạn và loại tiền gửi, đi kèm với những tiện ích như gởi tiền một nơi, rút nhiều nới, lãi suất linh hoạt, hấp dẫn đã thu hút được khách hàng gởi tiền vào ngân hàng.
*Giảm lãi suất cho vay:
Trước tình hình lạm phát bắt đầu tăng ở mức cao, lãi suất huy động liên tục tăng, trong khi đĩ, NHNN đã đưa ra mức trần lãi suất cho vay, đây là một thách thức lớn đối với các NHTM.
Ở phụ lục 2 cho thấy: lãi suất cho vay của NHTM Quốc doanh thấp hơn lãi suất cho vay của NHTM Cổ Phần. Nguyên nhân là do NHTM Quốc Doanh cĩ vốn lớn, tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động, nhiều chi nhánh được NH Nhà Nước hỗ trợ. Điều này đã gây khơng ít khĩ khăn cho các NHTM Cổ Phần.
Với lãi suất đầu ra hấp dẫn, thị phần tín dụng của các NHTM trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh được phân bổ như sau:
Bảng 2E: Nguồn vốn sử dụng của các NHTM tỉnh Tây Ninh
Đơn vị: triệu đồng Ngân hàng 2003 2004 2005 2006 2007 NH Chính Sách XH 44.816 160.830 209.764 272.005 382.209 NH Cơng Thương 438.647 560.596 645.342 762.294 756.908 NH NN&PTNT 1.558.005 1.913.041 2.294.381 2.706.952 3.367.750 NH Đầu Tư 280.066 310.294 336.350 461.436 396.033 NH Sài Gịn Thương Tín 117.647 78.547 205.947 312.568 557.033 Tổng 2.439.181 2.878.561 3.691.784 4.515.255 5.459.933
(Báo cáo thường niên NHNN Tây Ninh)
Qua số liệu bảng 2E cho thấy: mức độ tăng trưởng tín dụng năm 2007 của NHTM Cổ Phần (Sài Gịn Thương Tín) tăng 373% so với năm 2003, cịn NHTM Quốc Doanh chỉ tăng 111%. Điều này cho thấy sự vươn lên của hệ thống NHTM Cổ phần thực sự là thách thức đối với hệ thống NHTM Quốc Doanh trong hoạt động tín dụng.
2.2.1.2.Cạnh tranh về khách hàng:
Cơng tác khách hàng của các NHTM CP được thực hiện theo phương châm: “Củng cố quan hệ với khách hàng cũ, mở rộng quan hệ với khách hàng mới”, cụ thể:
Một là: tạo mọi điều kiện để giúp đỡ các doanh nghiệp với cơng nghệ hiện đại và các tiện ích mà sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mang lại, nhằm tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Hai là: với khách hàng truyền thống, uy tín, ngân hàng cĩ thể ưu đãi trong các giao dịch mua bán ngoại tệ, vay mượn, thanh tốn như giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động, cho rút tiền gởi vượt quá số dư, giảm phí dịch vụ, …
Trong khi các NHTM Nhà Nước cịn xem nặng tài sản đảm bảo, căn cứ vào tài sản đảm bảo đêû cho vay, thì các NHTM cổ phần rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ, chủ động tìm đến khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi lớn. Đây là chiến lược khá hiệu quả của các NHTM Cổ phần mà NHTM quốc doanh muốn cạnh tranh thì phải nơi theo.
2.2.1.3. Cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng:
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng. Ngồi các nhu cầu gởi tiền, vay tiền, con người cịn cĩ các nhu cầu về dịch vụ ngân hàng khác. Để cĩ thể đứng vững trong cạnh tranh, các NHTM phải khơng ngừng cĩ kế hoạch phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.
Các NHTM Tây Ninh đã chú trọng mở rộng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ: như thẻ tín dụng, thẻ ATM, máy rút tiền, kiều hối, tín dụng tiêu dùng, cho vay cán bộ cơng nhân viên,…
Trong khi đĩ, NHTM CP đặc biệt phát triển các sản phẩm mới như: bao thanh tốn, phát hành L/C, nhờ thu, … Cĩ thể nĩi, NH ngoại thương, NH Á Châu, NH Sài Gịn Thương Tín là những ngân hàng đi đầu trong việc phát triển sản phẩm mới.
2.2.2.Các yếu tố tiềm năng:
2.2.2.1.Năng lực tài chính:
Chớp thời cơ, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng quy mơ hoạt động là mục tiêu đang được các NHTM tại Tây Ninh đặc biệt quan tâm trong những tháng vừa
qua. Theo tiến trình gia nhập WTO thì bắt đầu tháng 4/2007, các ngân hàng nước ngồi với 100% vốn nước ngồi sẽ được phép chính thức thành lập ở Việt Nam. Khơng nĩi ra thì ai cũng hiểu rằng các ngân hàng nước ngồi cĩ khá nhiều lợi thế hơn hẳn các ngân hàng thương mại của Việt Nam nĩi chung và của Tây Ninh nĩi riêng. Họ cĩ nguồn lực mạnh, cĩ bề dày kinh nghiệm, cĩ cơng nghệ hiện đại, cĩ dịch vụ đa dạng… Nếu so sánh với họ trong hiện tại, các NHTM Việt Nam cĩ sự khác biệt lớn. Nhận thức được điều đĩ, cho nên khoảng thời gian qua, các NHTM đã chạy đua để hội nhập.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập, các NHTM đã tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên gấp 2-3 lần so với năm 2005. Phương thức phổ biến nhất là tăng vốn bằng cách phát hành cho cổ đơng bằng mệnh giá. Việc làm này vừa giúp ngân hàng tăng vốn, vừa đem lại lợi ích cho cổ đơng cũ nhờ hưởng chênh lệch giá cổ phiếu.
Một số ngân hàng cịn dành một phần vốn bán cho cổ đơng chiến lược (chủ yếu là các ngân hàng nước ngồi) để nhận sự hỗ trợ về kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị lâu năm của đối tác. Qua việc mua bán sẽ thu về nguồn vốn thặng dư lớn cho ngân hàng. Đến nay, các ngân hàng như Sài Gịn Thương Tín, Ngân hàng
TMCP Á Châu đã bán từ 20-30% vốn điều lệ cho nước ngồi.
2.2.2.2.Năng lực về cơng nghệ:
Để nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng tiện ích, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời để tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác, các NHTM đua nhau trang bị các cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
*Thiết lập các phần mềm nghiệp vụ:
Trong những năm 1990, các NHTM trang bị cho mỗi bộ phận chuyên mơn chỉ một vài máy vi tính. Nhưng hiện nay, mỗi nhân viên được trang bị một máy vi tính riêng giúp cho việc xử lý, tính tốn nhanh chĩng, chính xác.
Các NHTM đã tự thiết lập phần mềm xử lý nghiệp vụ, đối với những phần mềm hiện đại, các NHTM đã mua từ các hãng nổi tiếng, như NH Cơng Thương, mua phần mềm của Cơng Ty Siver Lake ở Singapor. Phần mềm này giúp NHTM trong cùng hệ thống cĩ thể xử lý tập trung, liên kết trực tiếp với nhau. Gởi tiền một nơi, rút tiền được nhiều nơi; quy trình giao dịch về séc, lệnh thanh tốn và hạch tốn các tài khoản khách hàng, … được xử lý theo hướng tập trung hĩa, giảm rủi ro, đảm bảo xử lý nhanh gọn và khoa học.
Trong thanh tốn, các NHTM trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh đã ứng dụng phần mềm thanh tốn điện tử liên Ngân hàng, tham gia thanh tốn bù trừ. Năm 2006, các ngân hàng vẫn áp dụng thanh tốn bù trừ trực tiếp tại NHNN Tây Ninh. Hiện nay, NHNN Tây Ninh đã sử dụng thanh tốn bù trừ điện tử, các NHTM khơng cần gặp nhau nhưng vẫn cĩ thể chuyển giao chứng từ cho nhau. Năm 2005, doanh số thanh tốn bù trừ là:4,300 tỷ đồng, năm 2006:4,686 tỷ đồng, đặc biệt năm 2007, doanh số đạt 6,728 tỷ đồng với số mĩn tăng 120% so với năm 2006. Chính nhờ sử dụng thanh tốn bù trừ hiện đại, đã giúp cho cơng tác thanh tốn giữa các NHTM trong tỉnh được nhanh chĩng và thuận lợi hơn.
Cùng với trang bị ATM, phần mềm hệ thống ngân hàng cũng được thiết lập để kết nối quản lý thẻ, thẻ ATM của ngân hàng này cĩ thể rút được tại máy ATM của ngân hàng khác, và các giao dịch ATM được thực hiện 24/24 giờ/ngày.
*Phát hành thẻ và trang bị máy ATM:
Trong năm 2007, nhằm nâng cao tính tiện ích cho việc sử dụng tài khoản cá nhân, đồng thời thực hiện chủ trương của Chính Phủ và của Ngành về việc trả lương qua tài khoản, các NHTM trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh đã trang bị thêm nhiều máy giao dịch tự động(ATM) và được bố trí ở các Khu Cơng Nghiệp và