Xây dựng chiến lược tài chính thích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 79 - 81)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC VỐN

3.1.1.3 Xây dựng chiến lược tài chính thích hợp

Các quyết định tài chính cần phải kết hợp một cách hợp lý trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, việc hiểu rõ đặc điểm trong từng giai đoạn để có những quyết định tài chính để từ đó xây dựng chiến lƣợc tài chính phù hợp là điều rất quan trọng mà giám đốc tài chính phải biết. Cụ thể nhƣ sau:

Trong giai đoạn khởi sự do rủi ro kinh doanh là rất cao, nguồn vốn thích hợp nhất trong giai đoạn này là vốn cổ phần. Tốt nhất là nguồn vốn mạo hiểm6. Chính sách cổ tức thích hợp trong giai đoạn này là giữ lợi nhuận để tái đầu tƣ.

6 Các quỹ đầu tƣ mạo hiểm mới ra đời và đi vào hoạt động tại các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thƣờng thích đầu tƣ vào các doanh nghiệp tƣơng đối thành công, đã qua giai đoạn khởi nghiệp, cần các nguồn vốn

Bảng 3.2: Các thơng số chiến lược tài chính

Thơng số tài

chính Khởi sự Tăng trƣởng Sung mãn Suy thoái

Rủi ro kinh

doanh Rất cao Cao Trung bình Thấp

Rủi ro tài chính Rất thấp Thấp Trung bình Cao

Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm

Các nhà đầu tƣ vốn cổ phần tăng

trƣởng

Lợi nhuận giữ

lại cộng nợ vay Nợ Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức: 0 Tỷ lệ chi trả danh nghĩa Tỷ lệ chi trả cao Tỷ lệ chi trả toàn bộ Triển vọng tăng

trƣởng tƣơng lai Rất cao Cao

Từ trung bình

đến thấp Âm

Tỷ số giá thu

nhập (P/E) Rất cao Cao Trung bình Thấp

Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Danh nghĩa

hoặc âm Thấp Cao

Thấp và giảm dần Giá cổ phần Tăng nhanh hoặc biến động cao Tăng nhƣng dễ biến động Ổn định trên thực tế với biến động thấp Giảm và tăng trong biến động.

Nguồn : PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”

Trong giai đoạn tăng trưởng rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, nguồn vốn thích hợp trong giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần. Trong giai đoạn này doanh nghiệp nên tính đến chiến lƣợc phát hành cổ phần ra cơng chúng bằng các phát hành đặc quyền. Chính sách cổ tức trong giai đoạn này vẫn là chi trả danh nghĩa do triển vọng tăng trƣởng tƣơng lai cao và do đó kéo theo tỷ số giá thu nhập P/E cũng tăng lên. Giá cổ phần trong giai đoạn này tăng nhƣng rất dễ biến động.

Trong giai đoạn sung mãn rủi ro kinh doanh đã giảm xuống ở mức trung

bình, làm rủi ro tài chính tăng tƣơng ứng qua việc sử dụng tài trợ nợ. Vậy doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính và chính sách cổ tức thích hợp nhất trong giai đoạn này là chia cổ tức cao (do triển vọng tăng trƣởng trong tƣơng lai chỉ ở mức trung bình đến thấp) để duy trì giá cổ phần. Thu nhập trên mỗi cổ phần trong giai đoạn này cao nhƣng giá cổ phần lại ổn định với biến động thấp.

Trong giai đoạn suy thối, các giám đốc tài chính nên sử dụng chính sách chi trả cổ tức cao kết hợp với việc sử dụng tài trợ bằng nợ vay đƣợc đảm bảo bằng giá trị cuối cùng của tài sản. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn có thể sử dụng các phát hành đặc quyền với chiết khấu cao nhằm thu hút đầu tƣ. Nhƣng thị trƣờng cũng rất dễ nhận biết chiến lƣợc này và điều này có thể làm cho giá cổ phần của doanh nghiệp suy thoái giảm xuống. Cuối cùng, doanh nghiệp cũng có thể làm tăng giá trị của doanh nghiệp suy thoái bằng cách giảm các tỷ lệ nợ.

Trên đây là một số chiến lƣợc tài chính mà giám đốc tài chính cần phải hiểu và vận dụng linh hoạt trong q trình quản lý tài chính cho doanh nghiệp. Khơng có một chiến lƣợc tài chính chung thích hợp cho các doanh nghiệp mà giám đốc tài chính phải biết xây dựng chiến lƣợc tài chính thích hợp cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)