Những biến ựổi vể diệp lục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ CHỌN LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Ở CÁC QUẦN THỂ ĐẬU TƯƠNG XỬ LÝ TIA GAMMA Ở THẾ HỆ M2 VÀ M3 (Trang 59 - 62)

Nhiều công trình nghiên cứu của hàng loạt tác giả trên thế giới ựã chỉ ra rằng một trong những chỉ số ựể ựánh giá hiệu quả gây ựột biến của các tác nhân khác nhau người ta căn cứ vào tần số ựột biến diệp lục. Tần số ựột biến diệp lục là một căn cứ chuẩn xác ựể ựánh giá ựúng hiệu quả của gây ựột biến của các tác nhân khác nhau.

Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm ở thế hệ M2, chúng tôi ựã phát hiện thấy một số dạng biến dị về diệp lục Kết quả ựược trình bày cụ thể trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Các dạng biến dị về diệp lục thu nhận ựược ở thế hệ M2

Các dạng biến dị diệp lục Giống CTTN Khảm lá Bạch tạng Tổng số cá thể M2 theo dõi (cây) Số cá thể biến ựổi (cây) Tần số biến dị diệp lục (%) ự/c 0 0 53 0 0 đT12 21Kr 4 1 475 5 1,05 ự/c 0 0 62 0 0 đT20 21Kr 2 0 524 2 0,38 ự/c 0 0 58 0 0 đVN6 21Kr 2 1 512 3 0,59

Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, các dạng ựột biến diệp lục xuất hiện với tần số khác nhau ở trong cùng một giống và giữa các giống cũng có sự khác biệt ựáng kể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 Tần số biến dị về diệp lục ở các quần thể ựậu tương thế hệ M2 ựược xử lý bằng tia gamma giao ựộng từ 0,38 ựến 1,05%. đối với các giống khác nhau, tần số biến dị diệp lục có sự chênh lệch ựáng kể. Giống đT12 là giống có tần số biến dị diệp lục lớn nhất lên tới 1,05% và thấp nhất là giống đT20 với tần số biến dị là 0,38%. Giống đVN6 có tần số biến dị diệp lục là 0,59%.

Trong các biến dị về diệp lục, chúng tôi phát hiện thấy các kiểu khác nhau: kiểu biến dị lá trắng hoàn toàn (bạch tạng) kiểu này chỉ phát hiện thấy ở giai ựoạn sau khi nảy mầm vài ngày ở giai ựoạn cây mới chỉ có 2 lá sò (hình1.1). Kiểu biến dị này làm cho cây chết ở giai ựoạn còn non. Loại thứ 2 là lá có màu vàng sáng (hình 1.2), loại này lá sau lá sẽ chuyển sang màu xanh và cây vẫn sinh trưởng bình thường, kiểu biến dị xuất hiện những vệt trắng trên lá nhưng với số lượng rất ắt, kiểu biến dị này thường kèm theo lá có nếp nhăn và kìm hãm sinh trưởng (hình 1.3).

Như vậy có thể khẳng ựịnh rằng cùng một tác nhân gây ựột biến nhưng các giống khác nhau sẽ thể hiện mức ựộ mẫn cảm khác nhau. điều này giải thắch mức ựộ chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh của các giống. Giống có khả năng chống chịu tốt sẽ ắt mẫn cảm hơn so với các tác nhân gây ựột biến hơn so với các giống khác. Nếu xếp theo mức ựộ mẫn cảm của các giống với tia gamma ở liều lượng 21Kr, ta có thể xếp theo thứ tự sau: đT12, đVN6, đT20.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50

Hinh 1.1: Kiểu ựột biến bạch tạng trên giống đT12

Hình 1.2: đột biến lá có màu vàng sáng giống đT12

Hình 1.3: Khảm lá có vệt trắng và nếp nhăn trên giống đVN6 Hình 1. Một số dạng biến dị về diệp lục thu nhận ựược ở thế hệ M2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51

4.2.2. Những biến dị về hình thái ở các quần thể ựậu tương xử lý tia gamma thế hệ M2.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ CHỌN LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Ở CÁC QUẦN THỂ ĐẬU TƯƠNG XỬ LÝ TIA GAMMA Ở THẾ HỆ M2 VÀ M3 (Trang 59 - 62)