Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, những phương pháp chọn tạo giống ựã, ựang ựược quan tâm phát triển. Bằng các phương pháp truyền thống như lai tạo hoặc chọn lọc, ựể tạo ra một giống cây trồng năng suất cao ổn ựinh, cần ắt nhất 6 Ờ 10 thế hệ. Trong khi ựó chọn giống bằng phương pháp ựột biến nhân tạo (ựột biến thực nghiệm) chỉ cần 3 Ờ 6 thế hệ. đồng thời sử dụng phương pháp ựột biến có thể giải quyết những vấn ựề mà nhiều phương pháp khác không thể thực hiện:
- Khi biến dị tự nhiên về một ựặc tắnh mong muốn không có sẵn trong nguồn vật liệu di truyền.
- Khi có sẵn một gen cần thiết song do mối liên kết chặt chẽ với các gen khác làm cho gen ựó không ựược sử dụng.
- Khi tạo ựặc tắnh mong muốn không thực hiện ựược bằng phương pháp lai. - Khi muốn thay ựổi một hoặc một số tắnh trạng riêng biệt nhằm khắc phục nhược ựiểm của giống mà không làm thay ựổi những tắnh trạng của giống.
Với phương pháp ựột biến thực nghiệm, sử dụng các tác nhân lý hoá gây gột biến ựã làm tăng sự sai khác di truyền trong quần thể.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 16 Do các thành tựu mới về vật lý, hoá học, con người ựã sử dụng các tia phóng xạ (tác nhân lý học) và các chất hoá học như colchicine, EMS, Ầ trong công tác chọn giống cây trồng và ựã thu ựược các thành tựu ựang kế. Kết quả của nhiều nước thu ựược chứng tỏ ựây là một trong những phương pháp có hiệu quả nhất ựể tạo giống mới. Nhiều nhà khoa học trên thế giới ựã dánh giá: một trong những thành tựu xuất sắc của thế kỷ XX là khám phá ra phương pháp tạo giống bằng cách gây ựột biến thực nghiệm.