KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên với tổ chức tại bưu điện tỉnh lâm đồng (Trang 42)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Giới thiệu:

Chương này sẽ trình bày các kết quả thăm dị, khám phá những nhận định, đánh giá của người lao động với tổ chức của Bưu điện tỉnh qua kết quả điều tra, khảo sát. Dữ liệu được thu thập từ CBCNV của tất cả các đơn vị cơ sở trực thuộc Bưu điện tỉnh, dựa trên 12 nhóm yếu tố đã được thực hiện qua các bước nghiên cứu định tính, định lượng theo quy trình đã đề ra. Các cơng cụ thống kê được sử dụng để xử lý dữ liệu cũng được giới thiệu trong chương này. Kết cấu chương gồm có các phần: (1) Làm

sạch dữ liệu; (2) Kết quả nghiên cứu; (3) Tóm tắt. Phần mềm SPSS 13.0 được sử dụng cho các bước phân tích này.

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.1. Mô tả mẫu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu theo định mức vớ 04 thuộc tính kiểm sốt, đó là: Giới tính; Trình độ chun mơn; Chức danh nghề nghiệp; Thâm

niên cơng tác.

+ Về Giới tính:

Bảng 18: Bảng phân bố mẫu theo giới tính

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid nam 136 58.6 58.6 58.6 nu 96 41.4 41.4 100.0 Total 232 100.0 100.0

Kết quả cho thấy: có 96 nữ và 136 nam trả lời phỏng vấn, số lượng nam nhiều hơn nữ (nam: 58.6%, nữ 41.4%), việc lấy mẫu có sự chênh lệch về giới tính, nhưng kết quả có thể chấp nhận vì trên thực tế số lượng CBCNV là nam giới đang công tác tại Bưu điện tỉnh chiếm tỉ lệ gần gấp đôi số lượng CBCNV là nữ giới (nam:698; nữ:363).

Bảng 19: Bảng phân bố mẫu theo Trình độ chun mơn

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid So cap 53 22.8 22.8 22.8 Trung cap CD 91 39.2 39.2 62.1 Dai hoc 88 37.9 37.9 100.0 Total 232 100.0 100.0 Về trình độ học vấn, số người trả lời phỏng vấn: Sơ cấp: 53 người, chiếm tỷ lệ 22.8%

Trung cấp, cao đẳng: 91 người, chiếm tỷ lệ 39.2%

Đại học trở lên: 88 người, chiếm tỷ lệ 37.9%

Kết quả phỏng vấn so với cơ cấu lao động là phù hợp, tỷ lệ CBCNV có trình độ từ trung cấp trở lên tham gia trả lời phỏng vấn nhiều hơn. Trên thực tế, trong số các bảng câu hỏi bị loại do khơng hồn chỉnh, bỏ sót,… chủ yếu là những người có trình

độ khơng cao.

+ Về Chức danh công việc:

Bảng 20: Bảng phân bố mẫu theo chức danh nghề nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Quan ly 81 34.9 34.9 34.9 TTSX 126 54.3 54.3 89.2 Phu tro 25 10.8 10.8 100.0 Total 232 100.0 100.0

Số lượng CBCNV ở các nhóm chức danh cơng việc tham gia trả lời phỏng vấn: Nhóm quản lý: 81 người, chiếm tỷ lệ 34.9%

Nhóm trực tiếp sản xuất: 126 người, chiếm tỷ lệ 54.3% Nhóm phụ trợ: 25 người, chiếm tỷ lệ 10.8%

Tỷ lệ người tham gia phỏng vấn trên tổng số lao động thực tế phân theo từng nhóm chức danh khá phù hợp với kết quả thống kê cơ cấu lao động theo nhóm chức danh đã trình bày trong chương 1.

Bảng 21: Bảng phân bố mẫu theo thâm niên công tác Frequency Percent Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <5 nam 18 7.8 7.8 7.8 5 den <15 nam 122 52.6 52.6 60.3 15 den < 25 nam 58 25.0 25.0 85.3 >=25 nam 34 14.7 14.7 100.0 Total 232 100.0 100.0

Về thâm niên ngành (thâm niên công tác trong ngành Bưu điện) Dưới 5 năm có 18 người, chiếm tỷ lệ 7.8%

Từ 5 năm đến dưới 15 năm có 122 người, chiếm tỷ lệ 52.6% Từ 15 năm đến dưới 25 năm có 58 người, chiếm tỷ lệ 25% Từ 25 năm trở lên có 34 người, chiếm tỷ lệ 14.7%

Tỷ lệ CBCNV tham gia phỏng vấn cũng rất tương thích với số liệu thống kê theo các nhóm thâm niên đã trình bày trong chương 1.

4.2.2. Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập được chúng tơi thiết kế, mã hóa và nhập liệu qua cơng cụ phần mềm SPSS 13.0, sau đó tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi điều tra

được tiến hành nhập thơ vào máy, trong q trình thực hiện thường có những mẫu điều

tra bị sai lệch, thiếu sót hoặc khơng nhất qn; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu

để đảm bảo yêu cầu, số liệu đưa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đó, việc

phân tích số liệu sẽ giúp chúng tơi đưa ra những thơng tin chính xác và có độ tin cậy cao.

Phương pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thơng tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS.

Lệnh: Analyze – Statistics – Frequencies

Kết quả thực hiện: sau khi dùng phương pháp lập bảng tần số, kết quả (Phụ lục số 03) cho thấy:

Thiếu dữ liệu ở biến v05, đánh giá sự thỏa mãn về các điều kiện cần thiết để

thực hiện cơng việc (dịng 22).

Kết hợp với việc rà soát tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, chúng tơi khơng tìm thấy biến nào có thơng tin bị sai lệch. Như vậy, chỉ cần thực hiện loại bỏ các dịng có dữ liệu bị thiếu, cụ thể là dòng thứ 22 và dòng thứ 103; dữ liệu đã được làm sạch, để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo.

4.2.3. Kết quả

4.2.3.1. Kết quả kiểm định thang đo

- Mục tiêu và phương pháp thực hiện:

+ Mục tiêu: xác định mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát tới các biến tiềm

ẩn để loại bỏ những biến khơng đạt u cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa điều kiện

cho phép.

+ Phương pháp: Sử dụng cơng cụ phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy alpha đạt từ 0.6 trở lên. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá chính thức độ tin cậy của thang đo.

Lệnh trong SPSS:

Độ tin cậy Cronbach Alpha: Analyze – Scale – Reliability Analysis

Nhân tố khám phá EFA: Analyze – Data Reduction - Factor

- Kết quả thực hiện:

Kết quả phân tích độ tin cậy Conbach Alpha của các thang đo (Phụ lục số 04) cho thấy:

+ Môi trường, điều kiện làm việc: thành phần thang đo gồm 9 biến quan sát ký

hiệu từ v05 đến v13. Hệ số tin cậy Alpha = 0.926>0.6. Các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (>0.3). Vì vậy các biến này đều

được chấp nhận.

Tương tự, xem xét kết quả của các thang đo khác, cụ thể như sau:

+ Cảm giác làm chủ sự vật của nhân viên: gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ v14

đến v19. Hệ số tin cậy Alpha = 0.921.

+ Về sự tự thể hiện bản thân của nhân viên: gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ v20

đến v25. Hệ số tin cậy Alpha = 0.931.

+ Tiền lương và chế độ chính sách: gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ v26 đến

+ Cơ hội thăng tiến: gồm 7 biến quan sát ký hiệu từ v31 đến v37. Hệ số tin cậy Alpha = 0.884.

+ Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm: gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ v38

đến v40. Hệ số tin cậy Alpha = 0.927.

+ Triển vọng và sự phát triển của Bưu điện tỉnh: gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ

v41 đến v46. Hệ số tin cậy Alpha = 0.918.

+ Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân: gồm 8 biến quan sát ký hiệu từ v47

đến v54. Hệ số tin cậy Alpha = 0.945.

+ Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới: gồm 12 biến quan sát ký hiệu từ v55

đến v66. Hệ số tin cậy Alpha = 0.964.

+ Sự công bằng trong đối xử: gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ v67 đến v71. Hệ

số tin cậy Alpha = 0.952.

+ Công tác đào tạo: gồm 5 biến quan sát ký hiệu từ v73 đến v77. Hệ số tin cậy

Alpha = 0.904.

+ Câu hỏi đánh giá chung: gồm 7 biến quan sát ký hiệu từ v78 đến v84. Hệ số

tin cậy Alpha = 0.949.

Kết quả trên cho thấy, sau khi phân tích Cronbach alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đạt khá cao và đều lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn

hơn 0.3, vì vậy tất cả các biến được chấp nhận và khơng có biến nào bị loại.

Tiếp theo, chúng tơi thực hiện việc kiểm định thang đo EFA. Các biến có trọng số nhỏ hơn .50 sẽ tiếp tục bị loại (Othman & Owen, 2002). Phương pháp tính hệ số sử dụng Principal Components với phép quay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue =1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích phải bằng hoặc

lớn hơn 50%. Kết quả phân tích EFA (Phụ lục số 05), cụ thể:

+ Với tổng số 73 biến độc lập (ký hiệu từ v05 đến v77), sau khi thực hiện factor lần 1 có 23 biến bị loại đó là: v32, v60, v53, v10, v07, v38, v59, v72, v68, v69, v64,

v42, v33, v17, v05, v61, v19, v29, v41, v54, v34, v47, v48 và được EFA gom lại thành 09 nhóm.

50 biến cịn lại được tiếp tục đưa vào phân tích. Kết quả được EFA chia thành 07 nhóm và có 04 biến tiếp tục bị loại, đó là: v49, v12, v06, v11.

44 biến cịn lại được đưa vào thực hiện tiếp và kết quả phân tích nhân tố dừng lại ở mức 07 nhân tố, với giá trị Eigenvalue =1.034 và tổng phương sai trích là

77.685%.

+ Sử dụng phương pháp tương tự với thang đo mức độ thỏa mãn chung của

người lao động (nhóm biến phụ thuộc, ký hiệu từ v78 đến v84). Kết quả, EFA cũng gom thành 01 nhóm và tất cả các biến đều đạt yêu cầu (phụ lục số 05), các giá trị hệ số chuyển tải của nhân tố đều lớn hơn 0.5 (từ 0.841 đến 0.936). Điểm dừng Eigenvalue = 5.377>1 và Phương sai trích bằng 76.809 lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Từ kết quả phân tích EFA, với 7 nhân tố và 44 biến đạt yêu cầu, được điều

chỉnh lại như sau:

(1) Mối quan hệ cấp trên - cấp dưới (14 biến): v39, v40, v51, v52, v55, v56,

v57, v58, v63, v65, v66, v67, v70, v71, .

(2) Thể hiện bản thân (08 biến): v13, v18, v20, v21, v22, v23, v24, v25. (3) Làm chủ sự vật (05 biến): v14, v15, v35, v36, v62.

(4) Công tác đào tạo (06 biến): v31, v73, v74, v75, v76, v77. (5) Tiền lương và chế độ chính sách (04 biến): v26, v27, v28, v30.

(6) Triển vọng và sự phát triển của Bưu điện tỉnh (03 biến): v44, v45, v46. (7) Môi trường, điều kiện làm việc (02 biến): v08, v09.

Hình 02: Mơ hình lý thuyết được điều chỉnh theo EFA

Mối quan hệ cấp trên - cấp dưới Thể hiện bản thân của nhân viên Làm chủ sự vật

Công tác đào tạo

Tiền lương và chế độ chính sách Triển vọng, phát triển của đơn vị Môi trường điều kiện làm việc

Sự thỏa mãn của nhân viên H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7

Các biến kiểm sốt:

- Giới tính;

- Trình độ CMNV

- Chức danh nghề nghiệp - Thâm niên công tác

Các giả thuyết

H1: Nếu mối quan hệ cấp trên - cấp dưới càng tốt thì càng làm tăng mức độ thỏa mãn của nhân viên.

H2: Nếu càng tạo nhiều điều kiện để nhân viên được thể hiện bản thân thì mức

độ thỏa mãn của nhân viên càng cao.

H3: Nếu cảm giác làm chủ sự vật của nhân viên càng cao thì càng làm tăng mức

độ thỏa mãn của nhân viên.

H4: Nếu công tác đào tạo càng tốt thì mức độ thỏa mãn của nhân viên càng cao. H5: Nếu tiền lương và chế độ chính sách càng tốt thì mức độ thỏa mãn của nhân viên càng cao.

H6: Nếu triển vọng và sự phát triển của Bưu điện tỉnh càng tốt thì sự thỏa mãn của nhân viên càng cao.

H7: Nếu mơi trường, điều kiện làm việc càng tốt thì mức độ thỏa mãn của nhân viên càng cao.

Phương trình tổng quát được xây dựng như sau:

Thoaman=β0+β1*Quanhe+β2*Thehien+β3*Lamchu+β4*Daotao+β5*Tienluong+β6*Trienvong+β7*Moitruong

Trong đó:

Thoaman: Sự thỏa mãn của nhân viên (được xem là biến phụ thuộc).

Các biến độc lập là: Quanhe (mối quan hệ cấp trên - cấp dưới); Thehien (sự thể hiện bản thân của nhân viên); Lamchu (cảm giác làm chủ sự vật của nhân viên); Daotao (công tác đào tạo); Tienluong (tiền lương và chế độ chính sách); Trienvong

(triển vọng và sự phát triển của Bưu điện tỉnh); Moitruong (môi trường và điều kiện làm việc).

4.2.3.2. Kết quả kiểm định mơ hình

- Mục tiêu và phương pháp thực hiện:

+ Mục tiêu: tính giá trị trung bình của các biến trong những nhân tố mới để xem xét sự phù hợp và đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy sẽ dùng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H7.

+ Phương pháp: sử dụng công cụ để xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Lệnh: Analyze – Regression - Linear

- Kết quả thực hiện:

Bảng 22: Hệ số xác định R-Square và ANOVA

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .927(a) .859 .854 .48474

a Predictors: (Constant), Moitruong, Trienvong, Tienluong, Daotao, Lamchu, Thehien, Quanhe ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 320.382 7 45.769 194.787 .000(a) Residual 52.633 224 .235 Total 373.015 231

a Predictors: (Constant), Moitruong, Trienvong, Tienluong, Daotao, Lamchu, Thehien, Quanhe b Dependent Variable: Thoaman

Hệ số xác định được điều chỉnh Adjusted R-Square là 0.854 (p<0.001) chứng tỏ mơ hình hồi quy là phù hợp.

Bảng 23: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -.432 .200 -2.157 .032 Quanhe .291 .059 .267 4.956 .000 Thehien .000 .045 .000 .007 .995 Lamchu .043 .053 .037 .817 .415 Daotao .535 .045 .518 11.823 .000 Tienluong .152 .035 .166 4.404 .000 Trienvong -.043 .037 -.044 -1.166 .245 Moitruong .088 .031 .092 2.842 .005

a Dependent Variable: Thoaman

Để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố tham dự vào sự thỏa mãn của

nhân viên, từ bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình, có thể chọn lọc thành hai nhóm như sau:

+ Những giá trị Beta khác 0 có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p<0.025), kết quả có 04 yếu tố được ghi nhận lần lượt theo hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) là:

Công tác đào tạo: β=0.518

Mối quan hệ cấp trên - cấp dưới: β=0.267 Tiền lương và chế độ chính sách: β=0.166 Mơi trường, điều kiện làm việc: β=0.092

+ Những giá trị còn lại: Beta bằng 0 (sự thể hiện bản thân của nhân viên); Beta khác 0 khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p>0.025) gồm: cảm giác làm chủ sự vật của nhân viên (β=0.037); triển vọng và sự phát triển của Bưu điện tỉnh (β=-

0.044). Những nhân tố này không được chọn lựa là yếu tố quyết định dẫn đến sự thỏa mãn của nhân viên về mặt lý luận thống kê. Trong thực tế, có thể sự thỏa mãn của nhân viên có chịu ảnh hưởng của các thuộc tính này, tuy nhiên ở mức độ chưa mạnh.

Như vậy những yếu tố được giữ lại trong mơ hình gồm: Daotao, Quanhe,

Tienluong, Moitruong được giữ lại và thiết lập phương trình hồi quy mới có hệ số chuẩn hóa β’ như sau:

Thoaman=β’1*Quanhe+β’2*Daotao+β’3*Tienluong+β’4*Moitruong

Kết quả hồi quy được tóm tắt như sau:

Bảng 24: Hệ số xác định R-Square và ANOVA (lần 2) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .926(a) .858 .855 .48333

a Predictors: (Constant), Moitruong, Tienluong, Daotao, Quanhe

ANOVA(b)

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 319.985 4 79.996 342.436 .000(a) Residual 53.029 227 .234

Total 373.015 231

a Predictors: (Constant), Moitruong, Tienluong, Daotao, Quanhe b Dependent Variable: Thoaman

Hệ số xác định Adjusted R-Square là 0.855 (p<0.001) chứng tỏ mơ hình hồi quy là phù hợp. Mức độ quan trọng của các thành phần tham dự vào việc đánh giá

mức độ thỏa mãn của nhân viên được phản ánh qua giá trị của các hệ số β’ như trình bày trong bảng sau:

Bảng 25: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (lần 2)

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error β’ 1 (Constant) -.395 .177 -2.226 .027 Quanhe .288 .048 .264 6.025 .000 Daotao .537 .044 .520 12.296 .000 Tienluong .149 .033 .163 4.503 .000 Moitruong .090 .030 .094 3.001 .003

Kết quả cho thấy, các hệ số β’ đều khác 0 (p<0.001) chứng tỏ các thành phần trên đều tham dự vào sự thoả mãn của nhân viên. So sánh giá trị (độ lớn) của β’ cho

thấy: Công tác đào tạo của Bưu điện tỉnh là vấn đề quan trọng nhất, tác động lớn nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên với tổ chức tại bưu điện tỉnh lâm đồng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)