Biểu diễn sự thay đổi trong nhân cách con người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên với tổ chức tại bưu điện tỉnh lâm đồng (Trang 27 - 28)

Chưa trưởng thành Trưởng thành

Thụ động Tích cực

Phụ thuộc Độc lập

Xử sự theo vài cách Có khả năng xử sự theo nhiều cách Những ý thích nơng nổi, bất thường Những ý thích sâu sắc và mạnh mẽ hơn Nhìn ngắn hạn Nhìn dài hạn (quá khứ và tương lai) Cương vị tòng thuộc Cương vị ngang bằng hoặc bề trên Thiếu hiểu biết về bản thân Tự nhận thức và kiểm soát bản thân

Từ nghiên cứu này, Argyris lập luận, kìm giữ cho con người ln thiếu độ chín chắn là nét đã ăn sâu vào bản chất của tổ chức chính thức, vì các tổ chức thường được thành lập cốt để đạt được các mục đích hoặc mục tiêu có thể được tập thể hưởng ứng nồng nhiệt nhất. Tổ chức được thiết kế dựa trên bốn khái niệm quản lý khoa học:

chun mơn hóa nhiệm vụ, dây chuyền chỉ huy, thống nhất chỉ đạo và chế độ kiểm tra. Giới quản lý cố gắng tăng cường và nâng cao hiệu quả tổ chức – quản trị và năng suất lao động bằng cách biến công nhân thành những “phần tử có khả năng đổi lẫn cho

nhau”

+ Thuyết hệ động cơ – vệ sinh:

Chúng ta biết rằng, những nhu cầu như được tôn trọng, tự khẳng định mình

dường như trở nên quan trọng hơn khi con người trưởng thành. Qua nghiên cứu, Herzberg14 đã kết luận rằng, con người có hai loại nhu cầu, về cơ bản, độc lập với

nhau và ảnh hưởng tới hành vi theo những cách khác nhau. Theo ông:

Thứ nhất, khi con người cảm thấy không thỏa mãn với cơng việc của mình họ rất lo lắng về mơi trường họ đang làm việc, ơng gọi đó là nhu cầu “vệ sinh” hoặc “bảo trì” vì chúng mơ tả môi trường của con người và bảo đảm chức năng sơ đẳng là ngăn ngừa sự chán nản công việc, bảo trì vì chúng khơng bao giờ được thỏa mãn hồn tồn mà phải tiếp tục được bảo trì. Các nhân tố “vệ sinh” không tạo ra sự tăng trưởng khả

13 Nguồn: Paul Hersey và Ken Blanc Hard, 1995, Quản lý nguồn nhân lực

năng sản xuất của công nhân, chúng chỉ ngăn chặn những tổn thất do những hạn chế của công việc gây ra khi công nhân vận hành công việc.

Thứ hai, khi cảm thấy hài lịng về cơng việc thì con người lại quan tâm đến chính cơng việc, ơng gọi các loại nhu cầu là “các động cơ thúc đẩy” vì dường như chúng có hiệu quả trong việc kích thích con người thực hiện cơng việc tốt hơn; làm thỏa mãn những cảm giác về thành tích, sự trưởng thành nghề nghiệp và sự thừa nhận ai cũng có thể có kinh nghiệm trong cơng việc tùy theo mức độ khó khăn và phạm vi,

đều được coi như các động cơ thúc đẩy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên với tổ chức tại bưu điện tỉnh lâm đồng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)