Tác động của xu hướng tự do hố lãi suất đối với rủi ro tỷ giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 30)

Cùng với xu hướng tự do hố thương mại, ngày càng nhiều nước trên thế giới thực thi chính sách tỷ giá nới lỏng, điều chỉnh một cách linh hoạt và theo xu hướng tự do hố lãi suất. Như vậy, lãi suất chủ yếu do cung - cầu tiền tệ trên thị trường tài chính quyết định và cĩ xu hướng cân bằng lãi suất trên bình diện quốc tế. Do đĩ, khi lãi suất của một đồng ngoại tệ (nhất là ngoại tệ mạnh hoặc đồng tiền của nước cĩ quan hệ kinh tế quốc tế đáng kể) thay đổi sẽ rất cĩ thể tác động tới lãi suất của đồng nội tệ (cũng như các đồng tiền khác) hoặc sẽ làm cho tỷ giá của đồng nội tệ (VND) so với ngoại tệ đĩ thay đổi. Điều này cĩ xu hướng làm cho lãi suất, tỷ giá biến động mạnh hơn. Nghĩa là, nĩ khơng chỉ làm gia tăng rủi ro lãi suất mà cịn làm gia tăng rủi ro tỷ giá. Hơn nữa, với những thay đổi phức tạp, đa chiều, khơng lường trước và ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc tế thì khả năng biến động lãi suất càng lớn nên làm cho rủi ro lãi suất và kéo theo là rủi ro tỷ giá ngày càng cĩ xu hướng gia tăng và đặc biệt là cĩ tính chất “phản ứng dây chuyền".

1.4.3. Tác động của xu hướng tự do hĩa tỷ giá đối với rủi ro tỷ giá

Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế quốc tế thì tự do hố tiền tệ nĩi chung và xu hướng tự do hố tỷ giá hối đối nĩi riêng ngày càng trở thành xu thế ngày càng rõ nét và tất yếu.

Lịch sử tiền tệ thế giới, những bài học từ những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ như sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods (1971), cuộc khủng hoảng đồng Peso (1994), khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 cùng với những kinh nghiệm của các nước như Mỹ, Nhật, Trung Quốc đã thúc đẩy ngày càng nhiều nước chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá ngày càng linh hoạt và cĩ xu hướng tự do hố. Sau đây chúng ta sẽ xem xét tổng quan về chính sách tỷ giá linh hoạt của một số nước và tác động của chúng đối với rủi ro tỷ giá .

Chính sách tỷ giá của Mỹ

Sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods, chính sách tỷ giá hối đối của Mỹ, về cơ bản, cĩ thể được chia thành 5 giai đoạn:

1. 1973-1979: Thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế tỷ giá cố định sang tỷ giá thả nổi. Trong giai đoạn này, đồng USD liên tục mất giá so với nhiều đồng ngoại tệ mạnh khác, tính đến cuối năm 1979 đồng USD giảm giá so với JPY và DEM lần lượt là 50% và 70%. Nguyên nhân cơ bản của tình hình này là do trong giai đoạn này nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng nên tăng trưởng chậm lại trong khi đĩ các nền kinh tế của các nước phát triển khác như Nhật và Đức lại hưng thịnh.

2. 1980-1985: Thời kỳ tăng giá đồng USD

Để kìm chế lạm phát và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, Mỹ đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ và khơi phục giá trị đồng USD. Tuy nhiên chính sách này đã thất bại. Đồng USD tăng giá đã tăng NK vốn và hàng hố, hạn chế XK, kết quả là thâm hụt thương mại của Mỹ đạt kỷ lục 158 tỷ vào năm 1987, thâm hụt ngân sách tăng 3 lần. Vì thế Mỹ lại chủ trưởng giảm giá USD.

3. 1986-1993: Thời kỳ giảm giá đồng USD nhằm tăng cường XK, đầu tư nước ngồi và cải thiện cán cân thương mại.

Trong giai đoạn này, chính phủ Mỹ đã chủ trương giảm giá đồng USD nhằm bành trường kinh tế quốc tế và cải thiện thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách. Đặc biệt vào tháng 9/1985, Mỹ đã ký hiệp định Plaza, theo đĩ sẽ giảm giá 50% đồng USD.

4. 1994-2000: Thời kỳ chính sách tỷ giá linh hoạt để đối phĩ với khủng hoảng tài chính tiền tệ và tình hình kinh tế trong và ngồi nước.

Trước những khủng hoảng tài chính-tiền tệ như cuộc khủng hoảng đồng Peso, tiếp theo là cuộc khủng hoảng tài - chính tiền tệ Châu Á năm 1997, Mỹ đã đã cĩ những cải cách về chính sách tài chính mà nhất là chính sách tỷ giá linh hoạt nên đã gĩp phầm làm cho nền kinh tế Mỹ giảm thiểu tác động dây chuyền của những cuộc khủng hoảng đĩ và cĩ được tốc độ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục.

5. 2001 đến nay: Duy trì chính sách đồng USD yếu nhằm đẩy mạnh kinh tế quốc tế và cải thiện cán cân thương mại.

Trong thời kỳ này đồng USD giảm giá tới 37% so với đồng EUR và 26% so với đồng JPY. Nguyên nhân chính của việc giảm giá này là do tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt ngân sách, những dấu hiệu về sự đình trệ của nền kinh tế Mỹ. Cũng cần lưu ý rằng tỷ giá liên tục giảm đã gĩp phần làm giảm những khĩ khăn của Mỹ và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.

Về cơ bản, từ năm 1973 đến nay, Mỹ đã thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt trên cơ sở thực trạng nền kinh tế Mỹ, cung - cầu tiền tệ, tình hình cán cân kinh tế thế giới đối với Mỹ nhằm thực hiện những chiến lược kinh tế đối nội và đối ngoại của họ.

Chính sách tỷ giá của Nhật

1. Đối với Nhật Bản, chính sách tỷ giá từ năm 1973 đến nay về cơ bản tương đồng với chính sách tỷ giá của Mỹ và cĩ thể phân thành 4 thời kỳ như sau:

2. 1973- 1979: Thực hiện chính sách tỷ giá như Mỹ.

3. Đến cuối thập niên 70, đồng JPY tăng giá xấp xỉ 50% so với USD. 4. 1980-1985: Giảm giá đồng JPY

5. Nhật Bản đã cĩ những điều chỉnh linh hoạt các chính sách kinh tế và chính sách tài chính - tiền tệ. Điều này gĩp phần làm giảm giá đồng JPY và dẫn tới tăng XK, cải thiện cán cân thương mại.

6. 1986-1993. Thời kỳ điều chỉnh đồng JPY theo đồng USD.

7. 1994-nay. Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt nhằm đối phĩ với những cú sốc kinh tế.

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc

Mở đầu cho chính sách nới lỏng tỷ giá của Trung Quốc bắt đầu vào năm 1994. Trung Quốc chấp nhận cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý theo hướng thị trường. Nhưng thực chất Trung Quốc tiến hành phá giá mạnh đồng CNY (44,83%) thơng qua việc tăng mạnh lượng cung của đồng tiền CNY và các chính sách kinh tế khác. Trung Quốc cũng đã từng bước chuyển đổi cơ chế ấn định tỷ giá cứng nhắc của nhà nước sang cơ chế ấn định linh hoạt hơn trên cơ sở của thị trường.

xỉ 8,28 cho đến giữa năm 2005. Việc phá giá và duy trì đồng nhân dân tệ như vậy đã thúc đẩy XK và tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc với tốc độ ngoạn mục.

Tuy nhiên, việc duy trì tỷ giá CNY/USD như trên đã bị phản ứng gay gắt từ các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật bởi lẽ tỷ giá như vậy sẽ gây bất lợi đối với các nước cĩ quan hệ thương mại với Trung Quốc.

Trước tình hình đĩ và những yếu tố kinh tế khác, Trung Quốc đã cĩ những cải cách đáng kể về cơ chế tỷ giá của họ theo hướng linh hoạt hơn trên cơ sở thị trường. Vào ngày 21/07/2005, Trung Quốc thơng báo chấm dứt thời kỳ ấn định tỷ giá CNY/USD ở mức 8,28, tăng giá trị đồng nhân dân tệ lên 2,1% với dao động 0,3% và từ bỏ cơ chế gắn đồng CNY với đồng USD và hướng tới một rổ tiền tệ.

Tĩm lại, xu hướng tự do hố thương mại, xu hướng tự do hố tiền tệ mà cụ thể là tự do hố lãi suất và tự do hố tỷ giá, là phù hợp với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế quốc tế, một mặt chúng là những động lực thúc đẩy kinh tế quốc gia, kinh tế thế giới phát triển, mặt khác chúng cịn là bộ ba xu hướng tương tác với nhau và thách thức các quốc gia cũng như các DN tham gia kinh doanh quốc tế, nhất là đối với hoạt động XNK trong việc quản lý rủi ro tỷ giá ngày càng phức tạp và đầy biến động với cấp độ khơng lường trước và cĩ thể mang đặc điểm của phản ứng “dây chuyền".

Kết luận chương 1

Trong điều kiện hội nhập, các DN cĩ tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế nĩi chung, hoạt động XNK nĩi riêng đứng trước những thách thức rất to lớn, một trong những thách thức đĩ là rủi ro tỷ giá hối đối. Chương này đã trình bày những vấn đề lý luận chung về rủi ro tỷ giá như khái niệm, phân loại, các phương pháp và cơng cụ quản lý rủi ro tỷ giá hối đối trong hoạt động kinh doanh XNK cũng như những kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để cĩ thể đề xuất được những giải pháp cĩ tính khả thi, vấn đề đặt ra là khơng chỉ cần nắm bắt được những lý luận chung nêu trên mà cịn cần phải đánh giá được thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tỷ giá trong kinh doanh XNK của các DN Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Trong hơn 10 năm qua (1995 - 2006), nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng ngày càng chịu tác động mạnh mẽ hơn của các quy luật thị trường. Điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc mơi trường kinh doanh ngày càng biến động, do đĩ các DN XNK của Việt Nam cũng phải đối mặt với các rủi ro giá cả tài chính như một tất yếu khách quan. Trong các loại rủi ro tài chính được bàn đến, tại Việt Nam, một trong những vấn đề đang được quan tâm nhất là rủi ro tỷ giá. Một mặt đây là loại rủi ro khá quen thuộc với các DN khi chủ động tham gia vào việc kinh doanh quốc tế. Mặt khác, chính sách điều hành tỷ giá của nhà nước đang cĩ những biến chuyển mạnh mẽ khiến tỷ giá chính thống được sử dụng trên thị trường giao dịch liên ngân hàng ngày càng theo sát và phản ánh đúng những biến động của thị trường. Thêm vào đĩ, sự xuất hiện của các cơng cụ phái sinh dùng trong quản lý rủi ro tỷ giá trong thời gian gần đây ở Việt Nam cũng làm gia tăng sự quan tâm đối với loại rủi ro này. Phần này tập trung đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động XNK của các DN Việt Nam.

Tuy nhiên, để nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động XNK, điều cần thiết là cần nhìn nhận vấn đề trong bức tranh tổng quan về hoạt động XNK của Việt Nam.

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA

Nhìn một cách tổng thể, trong giai đoạn 1995 - 2006, hoạt động kinh doanh XNK của Việt Nam đã cĩ sự tăng trưởng vượt bậc. Tổng giá trị XK và NK đã tăng từ 13.604,4 triệu USD năm 1995 lên 84.717,3 triệu USD năm 2006 (tương đương mức tăng gần 6,23 lần). Đặc biệt những thành cơng trong kinh doanh XK đã gĩp

phát huy nội lực quan trọng, tạo thêm vốn đầu tư đổi mới cơng nghệ, tăng thêm việc làm, đĩng gĩp quan trọng vào tăng trưởng GDP và thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.

Bảng 2.1: Giá trị XNK hàng hĩa Việt Nam giai đoạn 1995 – 2006

Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng cộng Năm Giá trị (triệu USD) Chỉ số phát triển Giá trị (triệu USD) Chỉ số phát triển Giá trị (triệu USD) Chỉ số phát triển 1995 5449.0 100.00 8155.4 100.00 13604.4 100.00 1996 7255.9 133.16 11143.6 136.64 18399.5 135.25 1997 9185.0 126.59 11592.3 104.03 20777.3 112.92 1998 9360.3 101.91 11499.6 99.20 20859.9 100.40 1999 11541.4 123.30 11742.1 102.11 23283.4 111.62 2000 14482.7 125.49 15636.5 133.17 30119.3 129.36 2001 15029.2 103.77 16217.9 103.72 31247.1 103.74 2002 16706.1 111.16 19745.6 121.75 36451.7 116.66 2003 20149.3 120.61 25255.8 127.91 45405.1 124.56 2004 26485.0 131.44 31968.8 126.58 58453.8 128.74 2005 32447.1 122.51 36761.1 114.99 69208.2 118.40 2006 39826.2 122.74 44891.1 122.12 84717.3 122.41

(Nguồn: Niên giám thống kê các năm)

Nhìn vào số liệu bảng 2.1 cĩ thể thấy giá trị XK và NK hàng hĩa của Việt Nam qua các năm đều cĩ xu hướng tăng lên, tuy nhiên tốc độ tăng của mỗi năm là khác nhau. Trong hai năm 1996, 1997 tốc độ tăng của giá trị XK hàng hĩa Việt Nam đạt trên 26%. Nhưng đến năm 1998, hoạt động XK hàng hĩa của Việt Nam chững lại, biểu hiện bằng giá trị XK trong năm này chỉ tăng 175,3 triệu USD so với năm 1997, tương ứng với 1,9%, thấp hơn nhiều so với mức tăng của năm 1997. Điều này là do 2 nguyên nhân lớn: Thứ nhất là do El Nino thời tiết trên quy mơ tồn cầu và kéo dài trong khu vực, gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân; thứ hai là những rối loạn về tiền tệ và tài chính đã nhanh chĩng chuyển thành khủng hoảng kinh tế xảy ra chủ yếu và kéo dài tại các nước châu Á, mà thương mại nước ta lại gắn chặt với các nước này cho nên thị trường XK của Việt Nam bị thu hẹp đáng kể gây ảnh hưởng đến qui mơ XK. Tuy nhiên, tình trạng này khơng kéo dài lâu, đến năm 1999, 2000 tốc độ tăng của giá trị XK lại đạt mức tăng cao trở lại với lượng tăng tuyệt đối về giá trị XK của 2 năm này đều đạt trên 2 tỷ USD và về số

tương đối đều tăng trên 23%. Tuy vậy, 2 năm tiếp theo là 2001, 2002 tốc độ tăng trưởng của giá trị XK lại cĩ sự giảm sút, đặc biệt là năm 2001, tốc độ tăng chỉ đạt 3,8% so với năm 2000 tương ứng với sự tăng lên về số tuyệt đối là 546,5 triệu USD. Điều này là do năm 2001 nền kinh tế thế giới cĩ sự sụt giảm, trong đĩ phải kể đến sự suy thối của nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản,... Vấn đề đĩ đã gây ảnh hưởng tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam. Từ năm 2003 đến nay, hoạt động XK của Việt Nam lại cĩ hướng tăng trưởng cao trở lại với tốc độ tăng trưởng đều trên 20%, thậm chí năm 2004 đạt mức tăng trưởng trên 30% so với năm 2003.

NK trong những năm qua tuy cĩ tăng nhưng chủ yếu tăng về nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, trong khi giảm dần tỷ trọng kim ngạch NK hàng tiêu dùng. Một số mặt hàng trước đây vẫn phải NK nay đã được thay thế bằng sản xuất trong nước, nhờ vậy giảm tương đối thâm hụt cán cân thương mại. Kim ngạch NK trong những năm qua cũng đã cĩ thay đổi về cơ cấu. Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch NK giảm đáng kể, trong khi tỷ trọng nhĩm nguyên nhiên vật liệu tăng lên nhanh. Thay đổi này phản ảnh chính sách khuyến khích sản xuất trong nước và giảm NK những mặt hàng đã sản xuất trong nước cĩ thể thay thế NK được.

2.2. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI TRONG HOẠT ĐỘNG

XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

2.2.1. Tình hình biến động tỷ giá trong thời gian qua

2.2.1.1. Diễn biến tỷ giá USD/VND

¾ Giai đoạn từ năm 1992 đến trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tháng 7/1997, tỷ giá USD/VND khá ổn định chỉ tăng nhẹ với mức tăng khơng đáng kể.

Bảng 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 1992-1996

Năm Tỷ giá chính thức Tốc độ tăng tỷ giá chính thức (%)

1992 10.720 -

1993 10.835 1, 07

1994 11.000 1, 52

1995 11.010 0, 09

¾ Biến động tỷ giá mạnh mẽ và phức tạp bắt đầu từ đầu năm 1997. Quý I năm 1997, sau hơn hai năm ổn định ở mức tương đối 11.000 USD/VND, tỷ giá hối đối giữa USD/VND đã vượt lên mức trên 11.600 USD/VND. Mặc dù tỷ giá chính thức do

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)