Trước xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế quốc tế cùng với những bài học đắt giá trong thời kỳ kế hoạch hố mang tính mệnh lệnh, quan liêu bao cấp, tại Đại hội Đảng Cộng Sản tồn quốc lần thứ VI, Việt Nam đã chủ trương chính sách đổi mới kinh tế. Tuy nhiên, mãi tới năm 1991 Việt Nam mới thực hiện đổi mới chính sách tỷ giá hối đối, chuyển đổi từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá linh hoạt. Đặc biệt chính sách này được tích cực thực thi thơng qua việc bãi bỏ chế độ cơng bố tỷ giá chính thức và tiến hành cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào tháng 2 năm 1999. Hơn thế, tại phiên họp thứ 35 Uỷ bản Thường vụ Quốc hội đã thơng qua Pháp lệnh ngoại hối. Thống đốc NHNN Việt Nam tuyên bố: “Bằng Pháp lệnh ngoại hối, Việt Nam hướng tới tự do hố tỷ giá hối đối". Chính sách tỷ giá của Việt Nam sẽ tách rời sự neo buộc đồng VND vào đồng USD và hướng tới gắn kết vào một số ngoại tệ khác.
Việc tích cực thực hiện chính sách tỷ giá ngày càng linh hoạt là nhân tố quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách hiệu quả, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối của Việt Nam trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn và cho phép các ngân hàng cũng như các DN Việt Nam được tự do lựa chọn nhiều đồng tiền khác nhau nhằm gĩp phần quản lý rủi ro tỷ giá.
Tuy nhiên, các DN Việt Nam cũng cần lưu ý rằng cùng với chính sách tỷ giá ngày càng linh hoạt của các nước cũng như của chính Việt Nam như đã phân tích ở trên thì khả năng biến động tỷ giá càng trở nên phức tạp và khĩ lường. Đặc biệt cùng với các xu hướng tự do hố thương mại, tự do hố tiền tệ trên thế giới thì phản ứng dây chuyền về biến động tỷ giá giữa các quốc gia càng dễ xảy ra và ở cấp độ khơng
lường trước. Hơn nữa, các chính sách tự do hố tiền tệ, một mặt cho phép các DN Việt Nam cĩ điều kiện thúc đẩy việc đa dạng hố thị trường, đa dạng hố các ngoại tệ. Điều này cho phép các DN cĩ thể chia sẻ rủi ro, nhưng mặt khác cũng cĩ thể phải đối mặt với rủi ro tỷ giá phức tạp từ nhiều ngoại tệ.