CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.5 Phân biệt BHXH với BH thương mại:
Hoạt động BH thương mại dựa trên các rủi ro khách quan, như thiên tai, hỏa hoạn, hoặc tai nạn của con người như bệnh, chết, …. Đối tượng được bảo hiểm khơng nhất thiết phải là người lao động, đĩ cĩ thể là con người, tài sản vật thể và phi vật thể. Họ phải trả một mức phí bao gồm phí bảo hiểm, phí quản lý và cĩ thể cả lãi suất cho cơ quan bảo hiểm. Các cơng ty, đơn vị kinh doanh bảo hiểm hoạt động cĩ tính chất kinh doanh rõ rệt.
Bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm kinh doanh nhìn chung đều hướng về một mục đích là ổn định đời sống con người, những điểm khác nhau của hai loại bảo hiểm này được biểu hiện thơng qua bảng phân tích sau đây:
Bảng 1.1 So Sánh BHXH và BH thương mại
Nội dung Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm kinh doanh
Đối tượng - Con người (người lao động, cơng chức, lực lượng vũ trang, …. Là cơng dân nước sở tại
Con người, tài sản, ….
Quan hệ BH - Lâu dài và tương đối ổn định, tích dồn theo thời gian dự trên quan hệ lao động
- cĩ thể dài hay ngắn tuỳ theo loại bảo hiểm
Nguồn quỹ hình thành
Do người lao động và chủ doanh nghiệp đĩng gĩp
Phí đĩng của người tham gia
Tính chất hoạt động
Mang tính xã hội cao, cĩ hạch tốn nhưng khơng phải hạch tốn kinh doanh. Nguồn quỹ phải được bảo tồn và phát triển nhằm thỏa mãn chi trả trợ cấp cho đối tượng hưởng.
Hạch tốn kinh doanh, lời ăn lỗ chịu
Mục đích chi Chi các chế độ BHXH, chi phí quản lý và dự phịng, khơng phải nộp thuế.
Chi cho bồi thường, chi để ngăn ngừa tai nạn cĩ thể xảy ra, chi cho quản lý, dự phịng, nộp thuế ngân sách
Mơ hình hoạt động BHXH Trung ương, BHXH địa phương.
Tập đồn, Tổng cơng ty, cơng ty, các đại lý, chi nhánh.
Qua bảng so sánh trên, BHXH thể hiện rõ bản chất của nĩ, khơng vì mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, BHXH mang tính nhân văn cao, mang đến cho người lao động đời sống vật chất cũng như tinh thần, thể hiện sự quan tâm của cộng đồng, của xã hội đối với người lao động.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12.