CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.3 Thực trạng cơng tác quản lý thuBHXH trên địa bàn Quận 12:
2.3.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc
Nhận thức tầm quan trọng về đổi mới chính sách BHXH đối với mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế; BHXH Quận 12 đã triển khai kịp thời việc thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động, chú trọng phát triển mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006
Hiện cĩ Đã tham gia BHXH
Tỷ lệ (%) S
T T
Khối tham gia BHXH
Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động 1 DN Nhà nước 3 1071 3 1071 100 100 2 DN ngồi QD 1.163 (*) 112.215 418 23687 35,94 21,11 3 HCSN,ĐĐT 79 2592 79 2592 100 100 4 Phường,xã 10 431 10 431 100 100 Tổng 1.255 116.309 510 27.781 40,64 23,89 Nguồn :Báo cáo tổng hợp của BHXH Quận 12 năm 2006.
(*) Đã loại trừ 1534 hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẽ.
Qua bảng số liệu, cĩ thể thấy ở Quận 12 các khối Hành Chính Sự Nghiệp, Doanh Nghiệp Nhà nước, Cán bộ phường xã tham gia BHXH tương đối tốt, số đơn vị ngồi QD tham gia BHXH chiếm 35,9% so với số đơn vị hiện cĩ. So với số lao động đang làm việc trên địa bàn, số lao động tham gia BHXH cịn rất thấp, chỉ đạt 21,11% so với tổng lao động. Từ bảng phân tích này cho thấy, ở Quận 12 tình hình tham gia BHXH khơng mấy khả quan hơn. Tính đến nay, theo số liệu thống kê số người tham gia BHXH chỉ chiếm 23,89% so với tổng số lao động, cần phải xác định rõ nguyên nhân tại sao số lao động tham gia BHXH thấp như vậy. Người lao động khơng tham gia BHXH chủ yếu là làm việc trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này chứng tỏ chính sách BHXH cịn
một khoản hở mà người lao động cĩ việc làm khĩ tham gia BHXH bắt buộc do một số nguyên nhân sau:
- Các đơn vị tham gia BHXH cố tình khai sai số lượng lao động hoặc cố ý ký kết hợp đồng lao động từ 3 tháng trở xuống để giảm số phải nộp BHXH, trốn đĩng gây thất thu quỹ BHXH.
- Sự thiếu am hiểu về lợi ích của việc tham gia BHXH của người lao động, nên cũng đồng tình với các đơn vị khơng tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với cơng tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa cĩ được những thơng tin rõ ràng về lợi ích khi tham gia.
- Các cơ sở kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động với quy mơ nhỏ, khả năng tài chính cĩ hạn, sử dụng ít lao động và thường xuyên biến động. Bên cạnh đĩ, nhận thức về BHXH của người lao động thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn hạn chế, nhiều người sử dụng lao động và người lao động chưa cĩ nhận thức đúng về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; Mặt khác, người lao động làm việc ở khu vực này cĩ tư tưởng khơng gắn bĩ lâu dài nên cũng khơng muốn tham gia đĩng BHXH.
- Các doanh nghiệp vi phạm luật lao động bằng hình thức chỉ ký hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng dù người lao động làm việc trên 1 năm hoặc buộc người lao động phải làm việc trên 1 năm mới được ký hợp đồng lao động để đĩng BHXH hoặc ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thì cho người lao động nghỉ việc vài hơm rồi ký lại để thời gian làm việc khơng liên tục, khơng phải đĩng BHXH.
2.3.2 Tình hình thực hiện mức tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH
Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước về tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH của người lao động.
- Đối với chế độ tiền lương do nhà nước quy định thì mức tiền lương theo ngạch bậc và các khoản phụ cấp (nếu cĩ) làm căn cứ đĩng BHXH được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.
- Đối với chế độ tiền lương do đơn vị sử dụng lao động quy định thì mức tiền lương, tiền cơng ghi trong hợp đồng lao động làm căn cứ đĩng BHXH.
- Mức đĩng BHXH bằng 20% (quỹ hưu trí và trợ cấp) tiền lương hàng tháng, trong đĩ người sử dụng lao động đĩng 15% (quỹ hưu trí và trợ cấp) tổng quỹ tiền lương tháng, người lao động đĩng 5% (quỹ hưu trí và trợ cấp) tiền lương tháng.
Thời gian qua, việc quy định về mức tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH được đảm bảo thực hiện hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt và thống nhất trong tồn bộ lực lượng lao động làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, tình hình thực hiện mức lương đĩng BHXH của các đơn vị trên địa bàn quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh thể hiện qua kết quả như sau:
Bảng 2.2 : Tổng hợp mức tiền lương đĩng BHXH từ năm 2003 - 2005
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Khối loại hình Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ đĩng BHXH Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ đĩng BHXH Thu nhập bình quân thực tế Mức LBQ đĩng BHXH HCSN- ĐĐT 1.014.096 692.504 1.155.275 715.507 1.317.892 956.199 DNNN 1.896.980 609.056 1.996.409 638.851 2.886.968 964.465 DN NQD 1.215.904 582.004 1.841.497 626.109 2.582.816 774.845 Phường, Xã 988.900 468.650 1.053.750 579.563 1.309.327 720.130 TỔNG CỘNG 1.888.067 811.869 2.142.970 900.051 2.499.135 1.039.654
Nguồn :Báo cáo của Sở Lao Động TP. HCM từ 2003- 2005
Việc quy định về tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH hiện nay đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý sau:
+ Tiền lương làm căn cứ thực hiện nghĩa vụ đĩng gĩp BHXH theo quy định hiện nay chỉ mang tính tượng trưng, hình thức, khơng phải là tiền lương thực tế của người lao động, dẫn đến tình trạng:
*Đối với khu vực nhà nước: Tạo ra tính bình qn trong việc đĩng và
hưởng BHXH. Mức đĩng quá thấp so với lương thực tế, tạo ra sự phân bì của các doanh nghiệp khác, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH .
*Đối với khu vực ngồi nhà nước: Khơng minh bạch trong việc thực hiện
chế độ trích nộp BHXH, các doanh nghiệp khơng ký hợp đồng hoặc chỉ ghi mức lương rất thấp trên hợp đồng lao động để trốn hoặc giảm nghĩa vụ đĩng gĩp BHXH.
Cĩ thể nĩi, quy định hiện hành đã làm cho mức đĩng BHXH hồn tồn tách rời tiền lương lao động, tạo điều kiện cho những sai phạm về BHXH xảy ra một cách phổ biến. Hậu quả là quỹ BHXH thất thu lớn, mức chi trả các chế độ
trợ cấp rất thấp, làm cho mục đích của BHXH khơng đạt được, người lao động thờ ơ, và ý nghĩa tốt đẹp của BHXH bị giảm sút nghiêm trọng.
+ Những bất hợp lý của tiền lương đĩng BHXH hiện hành đều tác động tiêu cực trực tiếp đến tất cả các chế độ trợ cấp BHXH, do chế độ trợ cấp hưu trí là loại chế độ dài hạn, cĩ mối quan hệ chặt chẽ đến tồn bộ q trình đĩng BHXH, nên mức tiền lương bình quân làm căn cứ chi trả trợ cấp hưu trí thể hiện những bất hợp lý:
* Đối với đối tượng đĩng BHXH theo hệ số lương:.
- Chỉ dựa vào mức đĩng BHXH 5 năm cuối để tính mức tiền lương bình qn cho cả q trình đĩng BHXH, làm căn cứ trả trợ cấp. Hiện nay, theo Luật BHXH mới, mức này đã được điều chỉnh từ 5-15 năm cuối, nhưng vẫn khơng bảo đảm nguyên tắc đĩng – hưởng.
- Các đối tượng khác khơng được tính theo phương pháp này, là khơng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa các đối tượng áp dụng.
* Đối với đối tượng đĩng BHXH theo mức lương:
- Mức tiền lương bình quân làm căn cứ trả trợ cấp phản ánh sai lệch giá trị thực của tiền lương đĩng BHXH.
- Trợ cấp hưu trí khơng đáp ứng u cầu đảm bảo cho mức sống của người về hưu phù hợp với mức sống chung của xã hội.
Việc tham gia BHXH với mức lương thấp là bất lợi cho người lao động. Dưới gĩc độ người lao động việc đĩng BHXH với mức lương càng cao thì càng cĩ lợi, nhưng thực tế các doanh nghiệp lại muốn giảm mức lương đĩng BHXH với mức thấp hoặc trốn đĩng BHXH do nguyên nhân sau:
- Các đơn vị, doanh nghiệp khơng muốn nộp BHXH vì tỷ lệ trích nộp BHXH mà doanh nghiệp phải nộp cao sẽ làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ trích nộp BHXH của người sử dụng lao động hiện nay là quá cao (15%) so với mức đĩng của người lao động (5%), mà họ khơng cĩ bất cứ quyền lợi gì sau này, kể cả trong trường hợp người lao động vi phạm kỹ luật hay bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thì họ cũng khơng thể lấy khoản tiền này để bù đắp cho những thiệt hại mà người lao động đã gây ra.
- Người lao động cịn thiếu thơng tin về BHXH, thiếu am hiểu về lợi ích của việc tham gia BHXH của người lao động nên cũng đồng tình với các đơn vị khơng tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với cơng tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa giải thích rõ ràng lợi ích khi tham gia; nếu tiết kiệm một phần thu nhập của mình để tích luỹ thì lúc về già họ sẽ nhận một khoản thu nhập lương hưu bảo đảm và khơng trở thành gánh nặng cho xã hội.
- Thực tế, hiện nay người được hưởng chế độ khơng cảm thấy được bảo vệ an tồn do mức hưởng của mọi chế độ đều thấp so với mức sống hiện tại nên người lao động khơng “mặn mà” tham gia BHXH.
Từ nguyên nhân trên cho chúng ta thấy rằng việc tuyên truyền, giải thích ý nghĩa của việc tham gia BHXH của các cơ quan BHXH rất quan trọng.
Tĩm lại: Theo quy định hiện hành về tiền lương làm căn cứ đĩng
ở khu vực Nhà nước, nhưng đến nay khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần khác nhau, quỹ BHXH từng bước tự cân đối nĩ lại mang tính áp đặt chủ quan của người hoạch định chính sách. Do vậy cần phải nghiên cứu và quy định mức tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH theo mức lương thực tế của người lao động hoặc nâng tỷ lệ đĩng gĩp từ 20% (khơng gồm 3% BHYT) như hiện nay lên mức cao hơn để đảm bảo mức hưởng phù hợp, đồng thời cơ quan BHXH phải cung cấp thơng tin, giải thích ý nghĩa- lợi ích của việc tham gia BHXH rất quan trọng cho người lao động cũng như cho xã hội.
2.4 Tình hình thực hiện thu BHXH
Qua 10 năm củng cố, ổn định và phát triển, hệ thống BHXH Việt Nam triển khai cơng tác thu BHXH với phương châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đã cĩ những kết quả đáng khích lệ: số lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng được mở rộng; hình thành quỹ BHXH tập trung, độc lập với ngân sách Nhà nước. Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc từ năm 1997 đến năm 2006 như sau:
Bảng 2.3 : KẾT QUẢ THU BHXH TỪ NĂM 1997 – 2006 (DN ngồi QD)
Lao động tham gia BHXH Thu BHXH bắt buộc
Năm Số lao động (người) Tỷ lệ % năm sau/năm trước Số thu BHXH (triệu đồng) Tỷ lệ % năm sau/năm trước 1997 3.137 1.506 1998 2.644 0,84 2.060 1.37 1999 4.981 1,88 3.018 1,47 2000 5,728 1,15 4,253 1,41 2001 7.920 1,38 6,272 1,47 2002 12.713 1,61 8.274 1,32 2003 17.816 1,40 15.368 1,86 2004 20.329 1,14 20.247 1,32 2005 22.220 1,09 25.647 1,27 2006 23.687 1,07 35.512 1,38 Tổng cộng 121,175 122.157
Đồ thị 2.1 : KẾT QUẢ THU BHXH THỰC HIỆN TỪ 1997 - 2006 : 1,506 2,0603,018 4,2536,272 8,274 15,368 20,247 25,647 35,512 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 năm thuBHXH (triệu đồng)
BHXH Quận 12 đã cĩ nhiều nỗ lực để khích lệ các doanh nghiệp tham gia BHXH, tăng được số lao động tham gia BHXH, điều này sẽ được thể hiện qua phụ lục 5: So sánh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp tham gia BHXH.
Qua những số liệu trong bản phụ lục ta thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH ngày càng tăng so với số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Trong năm 1997, tỷ lệ này chỉ cĩ 7%, đến năm 2006 tăng lên thành 15%. Điều này thể hiện rất rõ trong đồ thị số 2.2 dưới đây.
Đồ thị 2.2 : So sánh tỷ lệ DN ĐKKD và DN tham gia BHXH trên địa bàn Quận 12.
7% 10% 7% 12% 16% 18% 10% 8% 15% 9% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 18% 20% 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 năm ty û le ä tỷ lệ DNĐK/DN đĩng BHXH
Mặc khác, số lao động của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh được tham gia BHXH cũng ngày càng tăng. Trong năm 1997, lao động tham gia BHXH chỉ cĩ 3.137 người, đến năm 2006 số lao động này tăng lên thành 23.687 người, tăng gấp 7,55 lần so với năm 1997. Cụ thể chúng ta quan sát đồ thị 2.3, biểu hiện số lao động tham gia BHXH giai đọan 1997-2006.
Đồ thị 2.3 : Số lao động tham gia BHXH từ 1997 – 2006. 3,137 2,644 3,137 2,644 4,981 5,728 7,920 12,713 17,816 20,329 22,22023,687 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 năm la o độ ng lao động (BHXH) Nguồn: BHXH Quận 12.
Đạt được kết quả trên là nhờ cơng tác lý thu BHXH ngày càng đi vào nề nếp, cĩ các biện pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia và số thu BHXH bắt buộc theo quy định, người lao động ý thức được trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH; cơng tác thu ngày một hồn thiện; cơng tác tun truyền vận động và phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện cơng tác BHXH được đảm bảo, trình độ cán bộ trực tiếp làm cơng tác thu BHXH khơng ngừng được nâng cao, đã từng bước áp dụng cơng nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.
Tuy đạt kết quả như vậy nhưng thực tế vẫn cịn tình trạng thu khơng đúng đối tượng, quản lý khơng chặt chẽ quy trình quản lý thu dẫn đến tình trạng thất thu do các nguyên nhân sau:
* Đối với cơ quan BHXH
- Cách quản lý của Cơ quan BHXH cịn nặng tính kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch được giao, chưa chú trọng đến các biện pháp nhằm thực hiện thu BHXH đúng và đủ theo đối tượng.
- Chưa cĩ biện pháp cụ thể thực hiện đầy đủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH để đảm bảo nguồn thu.
Ngồi ra, chúng ta cần phải nhận thấy nguyên nhân xuất phát từ quy trình quản lý thu BHXH thiếu chặt chẽ làm ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH như:
-Kiểm sốt khơng chặt chẽ kém hiệu quả các chứng từ liên quan đến thu BHXH.
- Hệ thống thơng tin giữa các đơn vị, giữa BHXH quận huyện và các phịng nghiệp vụ của BHXH thành phố yếu kém khơng cung cấp kịp thời, cập nhật thơng tin chính xác và khơng hỗ trợ cơng tác quản lý thu hiệu quả.
- Chưa nắm bắt được đầy đủ, kịp thời số lao động và doanh nghiệp mới phát sinh. Khơng cĩ đủ nhân viên để đến với từng đơn vị tuyên truyền phổ biến các chính sách và phương thức thu BHXH.
- Khơng cĩ hệ thống cảnh báo sớm, kịp thời các đơn vị chậm nộp, khơng nộp BHXH.
- Quy định luật pháp về xử lý hành vi vi phạm chế độ thu nộp khơng được thực thi, chưa mạnh dạng áp dụng các hình thức xử phạt do chậm nộp, khơng nộp, vì vậy, khơng làm cho các doanh nghiệp tích cực tham gia BHXH.
- Kỹ năng làm việc của cán bộ thu cịn yếu kém, khơng cập nhật thơng tin khi cĩ sự thay đổi về luật pháp, qui định sẽ khơng xác định đúng mức lương làm căn cứ nộp BHXH của từng đối tượng tham gia BHXH. Cịn nhiều cơng chức trong ngành cịn quan liêu, khơng xem ngành BHXH như là một ngành dịch vụ, phục vụ xã hội.