Văn húa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của công ty cổ phần nam kinh đến năm 2015 (Trang 49)

2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BấN TRONG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

2.2.7 Văn húa doanh nghiệp

Văn húa cơng ty chưa được hỡnh thành cụ thể. Hầu như sự tập trung cao vào q trỡnh thi cơng xõy dựng, trỡnh độ cụng nhõn thấp, vị trớ làm việc cỏc cơng trỡnh phõn tỏn, cụng ty chưa xõy dựng cho mỡnh nột văn húa riờng. Điểm nhấn văn húa trong cụng ty là cỏc hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức cỏc dịp lễ lớn trong năm.

Tuy nhiờn, doanh nghiệp đó tạo được một văn húa cơ bản cho một đơn vị chuyờn ngành xõy dựng. Cụ thể: tại cỏc cơng trỡnh xõy dựng, toàn bộ cụng nhõn mua bảo hiểm và trang bị đầy đủ trang thiết bị lao động, quần ỏo, giày, nún bảo hộ đỳng tiờu chuẩn quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành. Cụng nhõn được đào tạo lớp an toàn lao động trước khi làm việc tại cơng trỡnh của cụng tỵ

2.2.8 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (IFE)

Từ những phõn tớch về mụi trường nội bộ Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh, chỳng ta nhận định được điểm mạnh và điểm yếu chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động của cụng tỵ Qua tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia về mức độ quan trọng và phõn loại yếu tố, chỳng ta xõy dựng ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong ảnh hưởng đến hoạt động của Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh (Bảng 2.5).

Nhận xột: Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,75 lớn hơn so với mức trung bỡnh là

2,5 cho thấy Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh ở trờn mức trung bỡnh về vị trớ chiến lược nội bộ tổng quỏt. Bờn cạnh việc phỏt huy thế mạnh, Cụng ty phải cú hướng khắc phục những điểm yếu cú ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt động của Cụng tỵ

Bảng 2.5 : Ma trận IFE

TT Yếu tố bờn trong Mức độ quan trọng Phõn loại Số điểm quan trọng

1 Chất lượng sản phẩm cao, cú uy tớn trờn thị trường,

cụng nghệ thiết bị tiờn tiến 0.132 4.0 0.53 2

Cú mối quan hệ tốt với khỏch hàng trong và ngoài nước 0.132 3.0 0.39 3 Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, tay nghề cao 0.114 4.0 0.46 4 Khả năng tài chớnh mạnh 0.132 3.0 0.39 5 Hoạt động marketing quảng cỏo cũn nhiều hạn chế 0.132 2.0 0.26 6 Giỏ thành sản xuất cũn cao 0.132 2.0 0.26 7 Cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển chưa phỏt huy mạnh 0.114 2.0 0.23 8 Sự gắng bú của cụng nhõn với cơng ty cịn thấp 0.114 2.0 0.23

Tổng 1.00 2.75

Nguồn : Theo tỏc giả tớnh tốn dựa trờn phiếu lấy ý kiến chuyờn gia

2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BấN NGỒI CỦA CễNG TY CỔ PHẦN NAM KINH NAM KINH

2.3.1 Mụi trường vĩ mụ

Mụi trường vĩ mơ cú tầm ảnh hưởng sõu rộng đến cỏc thành phần kinh tế núi chung và từng doanh nghiệp núi riờng. Những ảnh hưởng cú thể là cơ hội nhưng cũng hàm chứa thỏch thức đối với doanh nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lược thớch ứng với mụi trường vĩ mụ nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua những thỏch thức để phỏt triển bền vững. Từ những thay đổi về tăng trưởng kinh tế, lạm phỏt hay sự thay đổi về chớnh sỏch thuế, sự thay đổi của khoa học cụng nghệ,… sẽ tỏc động đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

2.3.1.1 Cỏc yếu tố về kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian qua, được xếp là nước tăng trưởng đứng thứ hai Chõu Á, sau Trung Quốc. Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trờn 7% cựng với cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ đó đưa đầu tư của Nhà nước và xó hội ngày càng gia tăng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài liờn tục tăng mạnh sau khi Việt nam trở

thành thành viờn WTỌ Tuy nhiờn do khủng hoảng kinh tế thế giới nờn GDP năm 2008 giảm so với những năm trước.

Bảng 2.6 : Mức độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2001 - 2008

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP

(%)

6,89 7,04 7,24 7,69 8,40 8,17 8,48 6,23 5,32

(Nguồn : Tổng cục thống kờ)

Nền kinh tế tăng trưởng ổn định tạo nờn mụi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động. Bờn cạnh đú mức sống người dõn ngày một được cải thiện, từ đú tạo ra nhu cầu lớn hơn và dung lượng thị trường cũng tăng lờn.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế và sự hấp dẫn đầu tư nước ngoài khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO, Việt Nam đó thu hỳt nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào ngành đầu tư bất động sản với nguồn vốn lớn đó tạo động lực cho phỏt triển kinh tế đất nước. Đồng thời sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài giỳp doanh nghiệp trong nước cú thờm kinh nghiệm quản lý, phỏt triển thị trường quốc tế và tiếp cận cỏc kờnh phõn phối hiện đại, thị trường trở nờn đa dạng và phỏt triển.

Trong thời gian này doanh nghiệp cú thể tận dụng năng lực mỏy múc cơng nghệ mỏy múc hiện tại để đỏp ứng cho thị trường trung bỡnh mà phần lớn là cỏc tỉnh thành và vựng nụng thụn, vốn ớt đũi hỏi cao về chất lượng.

Chớnh sỏch thơng thống nhằm tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển và tạo sự chủ động co doanh nghiệp Nhà nước đang tạo ra cơ hội cho Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh cũng cố năng lực kinh doanh, đổi mới cụng nghệ mỏy múc thiết bị, mở rộng thị phần,…

Bờn cạnh những cơ hội thỡ cũng hàm chứa những mối nguy cơ và thỏch thức: Sự gia nhập WTO tạo nờn sự hấp dẫn cho nhà đầu tư tiềm ẩn và rào cản xõm nhập ngành ngày càng thấp, từ đú đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng.

2.3.1.2 Cỏc yếu tố chớnh trị, chớnh phủ và phỏp luật

Tỡnh hỡnh chớnh trị Việt Nam ổn định và hệ thống phỏp luật đang từng bước tiếp cận cỏc chuẩn mực quốc tế, Chớnh phủ ngày càng hoạt động năng động và cú

nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc xỳc tiến thương mại, đầu tư tạo niềm tin cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư và triển khai cỏc chương trỡnh dài hạn.

Ngoài ra ngành đầu tư bất động sản, xõy dựng đang được Nhà nước khuyến khớch phỏt triển lành mạnh nhằm đỏp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dõn đang trong tỡnh trạng chưa đỏp ứng đủ nhu cầu cho thị trường, đặc biệt tại cỏc thành phố lớn nhu Hà Nội và Hồ Chớ Minh.

Chớnh phủ cú vai trị quan trọng trong việc tạo ra một mụi trường vĩ mụ ổn định với lạm phỏt thấp và tăng trưởng ổn định. Trong đú, cỏc chương trỡnh tổng thể ở cấp vĩ mụ và vi mụ như quỹ phỏt triển nhà ở xó hội, điều chỉnh và đổi mới thị trường lao động ,…sẽ mang lại lợi ớch cho ngành bất động sản và xõy dựng.

Ngoài ra, việc thực thi phỏp luật chưa hiệu quả, nhất là việc lóng phớ và hối lộ trong ngành xõy dựng. Vỡ vậy Nhà nước ngày càng hoàn thiện hệ hống phỏp luật ngành bất động sản, xõy dựng như :

- Luật kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/06/2006 của Quốc hội Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Luật xõy dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2004 của Quốc hội Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chớnh phủ về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cơng trỡnh.

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chớnh phủ về việc Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xõy dựng theo Luật Xõy dựng (Thay thế nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008 từ ngày 01/12/2009).

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chớnh phủ về việc quản lý chất lượng cơng trỡnh xõy dựng; Nghị định 49/2004/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chớnh phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chớnh phủ về quản lý chất lượng cơng trỡnh xõy dựng.

- Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chớnh phủ về quy định chi tiết và thi hành Luật Kinh doanh bất động sản.

2.3.1.3 Cỏc yếu tố văn húa xó hội, nhõn khẩu và tự nhiờn

Theo số liệu Tổng cục thống kờ năm 2009, tớnh đến 0 giờ ngày 01/04/2009 dõn số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999. Việt Nam là quốc gia cú dõn số đụng thứ ba Đụng nam Á và thứ mười ba trờn thế giới, tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm.

Trong 5 tỉnh, thành phố cú dõn số đụng nhất cả nước, Thành phố Hồ Chớ Minh là địa phương đụng dõn nhất với 7.123.340 người; tiếp đến là thủ đụ Hà Nội với 6.448.837 người; tỉnh Thanh Húa với 3.400.239 người; tỉnh Nghệ An với 2.913.055 người và tỉnh Đồng Nai là 2.483.211 ngườị Tỉnh Bắc Kạn là địa phương cú dõn số thấp nhất cả nước với 294.660 ngườị

Kết quả Tổng điều tra cho thấy dõn số ở thành thị chiếm 29,6% tổng dõn số cả nước, tăng bỡnh quõn 3,4%/năm; trong khi tỷ lệ tăng dõn số ở khu vực nụng thụn chỉ là 0,4%/năm. Đặc biệt, tỷ số giới tớnh đó dịch chuyển về thế cõn bằng hơn và đạt mức 98,1 nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ so với năm 1999; trong đú Đụng Nam Bộ là vựng cú tỷ số giới tớnh thấp nhất.

Một số tỉnh, thành phố cú tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm gấp hơn 2 lần mức chung của cả nước; chẳng hạn Bỡnh Dương cú mức tăng cao nhất với 7,3%, Thành phố Hồ Chớ Minh tăng 3,5%. Tõy Nguyờn cũng là vựng cú tỷ lệ nhập cư rất cao, do vậy dõn số đó tăng nhanh với tỷ lệ bỡnh quõn 2,3%/năm.

Ngành bất động sản, xõy dựng là một ngành đặc biệt quan trọng phải phỏt triển đồng bộ và kịp thời với sự di chuyển và phỏt triển của dõn số cỏc vựng trong cả nước. Trong những năm gần đõy, nguồn nhõn cụng lao động ngành xõy dựng tại cỏc đụ thị lớn ngày càng thiếu vỡ nhiều lý do như: ngày càng nhiều cỏc xớ nghiệp nhà mỏy tại cỏc khu cụng nghiệp của cỏc tỉnh; nhu cầu cụng nhõn xõy dựng ngày càng nhiều, xuất khẩu lao động tăng, …

Như vậy vấn đề nhõn sự là một bài tốn khú khăn cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, sự gắng bú với nghề của cụng nhõn ngày càng giảm nờn cụng nhõn chỉ làm một thời gian ngắn và nghỉ để chuyển sang làm việc khỏc hoặc làm cho doanh nghiệp nước ngồi cú thu nhập cao hơn.

2.3.1.4 Cỏc yếu tố cụng nghệ

Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ đó làm cho cuộc sống trờn toàn thế giới thay đổi và phỏt triển lờn một tầm cao mớị Cụng nghệ phỏt triển tạo nờn cỏi gọi là “Khụng khoảng cỏch” trong thế giới truyền thụng, thương mại và cụng nghiệp trờn thế giới và trở thành lực lượng sản xuất hết sức quan trọng.

Trong quỏ trỡnh hội nhập, Nhà nước khuyến khớch doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường thụng qua cỏc chớnh sỏch về ưu đói thuế, vay ưu đói đầu tư đổi mới cụng nghệ và đầu tư vào những ngành cụng nghệ mũi nhọn và cụng nghệ mớị Tuy nhiờn, tỡnh trạng cụng nghệ cả nước núi chung và ngành xõy dựng núi riờng vẫn cũn lạc hậu so với cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới, chưa được đầu tư đổi mới cụng nghệ nhiều và bờn cạnh đú năng lực phỏt triển cụng nghệ mới cũng cũn nhiều hạn chế, do đú năng suất và chất lượng sản phẩm làm ra thấp, thiếu tớnh cạnh tranh. Theo bỏo cỏo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) những năm gần đõy, thỡ chỉ số cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế nước ta như sau :

Bảng 2.7 : Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt nam 2003 - 2009

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Chỉ số cạnh tranh toàn

cầu của Việt nam

60/101 77/104 74/116 77/125 68/131 70/134 75/133

2.3.2 Mụi trường vi mụ

2.3.2.1 Khỏch hàng

Khỏch hàng của Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh gồm cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước. Hiện tại Cụng ty chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ, cỏc cơng trỡnh trờn lónh thổ Việt Nam, chưa phỏt triển ra thị trường nước ngoàị

- Đối với cụng tỏc tư vấn xõy dựng : Khỏch hàng của Cụng ty là cỏc Chủ đầu tư khụng đủ năng lực thực hiện cụng tỏc tư vấn cỏc cơng trỡnh của họ về dõn dụng và cụng nghiệp như : Nhà cao tầng, nhà xưởng, hạ tầng kỹ thuật.

- Đối với cụng tỏc thi cụng xõy lắp : Khỏch hàng của Cụng ty là cỏc Chủ đầu tư cỏc cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp như : Nhà cao tầng, nhà xưởng, hạ tầng kỹ thuật.

- Đối với hoạt động đầu tư kinh doanh, mụi giới bất động sản : Khỏch hàng của Cụng ty là cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nước cú nhu cầu về thuờ mua bất động sản tại Việt Nam.

- Đối với cụng tỏc kinh doanh vật liệu xõy dựng : Khỏch hàng của Cụng ty là cỏc Chủ đầu tư trực tiếp thi cụng và cỏc cụng ty xõy lắp cú nhu cầu mua những loại vật liệu xõy dựng mà Cụng ty làm đại lý cung cấp.

2.3.2.2 Nhà cung cấp

Mỗi một lĩnh vực kinh doanh Cơng ty cú cỏc nhà cung cấp khỏc nhau :

- Đối với cụng tỏc tư vấn xõy dựng: Nhà cung cấp của Cụng ty là cỏc cụng ty tư vấn chuyờn ngành, cỏc cơ quan Nhà nước cung cấp số liệu liờn quan đến cụng việc tư vấn của Cụng tỵ

- Đối với cụng tỏc thi cụng xõy lắp: Nhà cung cấp của Cụng ty là cỏc cụng ty sản xuất và mua bỏn vật liệu xõy dựng phự hợp với yờu cầu thiết kế mà Cụng ty nhận thầu thi cụng.

- Đối với hoạt động đầu tư kinh doanh, mụi giới bất động sản:

+ Hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản : Nhà cung cấp của Cụng ty là chủ đất, cỏc nhà tư vấn, cỏc cụng ty thi cụng, cỏc nhà cung cấp vật liệu xõy dựng, cỏc đơn vị thớ nghiệm xõy dựng,… liờn quan đến quỏ trỡnh đầu tư và xõy dựng bất động sản.

+ Hoạt động mụi giới bất động sản: Nhà cung cấp là cỏc chủ bất động sản. - Đối với cụng tỏc kinh doanh vật liệu xõy dựng : Nhà cung cấp của Cụng ty là cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh vật liệu mà Cụng ty ký kết làm đại lý phõn phối sản phẩm.

2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh của ngành xõy dựng bất động sản là khỏ caọ Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh phải chịu ỏp lực cạnh tranh trực tiếp rất lớn từ cỏc tổ chức trong nước và nước ngoài cú tiềm năng to lớn về tài chớnh, cơng nghệ và nhõn lực.

Rào cản vào ngành tương đối thấp nờn mức độ cạnh tranh trong ngành caọ Theo số liệu thống kờ hiện cả nước cú hơn 12.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành xõy dựng.

Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh là cụng ty hoạt động nhiều lĩnh vực liờn quan ngành xõy dựng, nhưng lĩnh vực chớnh là thi cơng xõy dựng nhà dõn dụng và cụng nghiệp. Như vậy đối thủ cạnh tranh chớnh của Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh là cỏc đơn vị thi cụng xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp.

Trong thời gian hiện nay, ta cú thể kể đến 05 đối thủ cạnh tranh chớnh cú chức năng hoạt động gần giống với cụng ty Cổ Phần Nam Kinh như sau: Cụng ty Cổ phần Xõy dựng COTEC (COTECCONS), Cụng ty cổ phần Xõy dựng và Kinh doanh Địa ốc Hồ Bỡnh (HBC), Cơng ty Cổ phần Xõy dựng số 5 (SC5), Cụng ty Cổ phần Xõy dựng và Kinh doanh Địa ốc Tõn Kỷ (TAKCO), Cụng ty cổ phần Đầu tư và Xõy dựng COTEC (COTECin).

Bảng 2.8 : KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 2007, 2008

ĐVT : Tỷ đồng

Doanh thu Lợi nhuận rũng

T T Tờn cụng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của công ty cổ phần nam kinh đến năm 2015 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)