Định hớng và mục tiờu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở tp HCM (Trang 66)

TP .HCM giai đoạn Việt Nam là thành viờn của WT

3.2. Định hớng và mục tiờu

3.2.1. Định h−ớng:

Theo tính tốn cđa ViƯn chiến l−ợc Giao thụng vận tải, khối lợng hàng húa vận chun bằng đờng biển tăng nhanh trong những năm hậu WTO mà cụ thể là hàng hóa xuất nhập khẩụ Vỡ vậy, việc chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải trun thống sang hoạt động logistics và quản trị chuỗi cung ứng tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM là một yếu tố quan trọng. Để làm đợc điều này chỳng ta cần phải xõy dựng và hoàn thiện cỏc chiến l−ỵc sau:

™ Phát triển và nõng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển, dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong n−ớc vận chun hàng hóa ViƯt Nam theo đ−ờng biĨn và đ−ờng hàng khụng quốc tế.

™ Tiếp tục phỏt triển nhanh và hiện đại húa viƠn thông; phỉ cập sư dơng internet, điều chỉnh giỏ cứơc để sử dụng rộng rà Đến năm 2010 số mỏy điện thoại, số ng−ời sư dơng internet trên 100 dõn, đạt mức trung bỡnh trong khu vực.

™ Mở rộng cỏc dịch vụ tài chính tiỊn tƯ nh− tín dơng, bảo hiĨm, kiĨm tốn, chứng khoán, đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại, ỏp dụng cỏc quy chuẩn quốc tế. Từng b−ớc hình thành trung tõm dịch vụ tài chớnh lớn trong khu vực.

™ Toàn bộ giỏ trị dịch vụ tớnh theo giỏ trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình qũn 7-8%/ năm và đến năm 2010 chiếm 42-43% GDP, 26-27% tổng số lao động.

TP.HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả n−ớc vỊ tốc độ tăng trởng kinh tế. Nếu nh năm 2001 tốc động tăng GDP của thành phố là 7,4% thỡ đến năm 2005 tăng lờn 12,2%, 2006 khoảng 12,1% và và dự kiến năm 2007 GDP Thành phố đạt 12,2% - 12,5%. Riờng 9 thỏng đầu năm 2007 GDP ớc đạt 155.556 tỷ đồng, tăng 11,7% so với cựng kỳ năm 2006, 11,4% so với cựng kỳ năm 2005, 10,4% so với cựng kỳ năm 2004, trong đú ngành dịch vụ vận tải cú mức tăng trởng cao cho thấy h−ớng đẩy mạnh phỏt triển ngành dịch vụ, cụng nghiệp của thành phố

- 62 -

bớc đầu đà đạt kết quả. Phỏt triển kinh tế với tốc độ tăng trởng cao đà tạo ra mức đúng gúp GDP của thành phố chiếm khoảng 20% GDP cđa cả nớc. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chiếm 30% và kim ngạch xuất khẩu chiếm 40% giỏ trị của cả n−ớc. Trong đó tập trung phỏt triển vào khu vực dịch vụ (chiếm hơn 50% GDP) với cỏc ngành dịch vụ cao cấp nh−: tài chớnh, ngõn hàng, du lịch, dịch vụ cảng - vận tải - kho bãi, b−u chính viƠn thơng,….. Trong đó, ngành dịch vụ cảng- vận tải - kho bÃi chiếm khoảng 15% GDP cđa TP.HCM mà hầu hết cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải - kho bÃi đều là doanh nghiệp nhỏ và vừ Vỡ vậy, đõy là ngành cú lợi thế về tiềm năng trong t−ơng lai khi Việt Nam đà trở thành thành viờn cđa WTỌ

Thành phố là hạt nhõn trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và trung tõm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và đạt mức 30% trong tỉng GDP cđa cả khu vực Nam Bộ. Xt nhập khẩu trờn địa bàn thành phố chiếm đến 40% của cả n−ớc. Cùng với thế mạnh vỊ hƯ thống hạ tầng giao thụng, đặc biệt là hệ thống cảng sụng - biĨn, thành phố có −u thế trong việc phỏt triển dịch vụ logistics. Ngành dịch vụ logistics là một ngành mới mẻ nh−ng tạo ra giỏ trị gia tăng cao, ảnh h−ởng lớn đến cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, cần đ−ợc chỳ trọng phỏt triển. Giỏ trị gia tăng do ngành logistics tạo ra ở nhiều n−ớc chiếm khoảng 10% GDP. Trong bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp Hành Đảng bộ Thành phố Khúa VIII ngày 06 thỏng 12 năm 2005 đà xỏc định lĩnh vực logistics là một trong 9 nhúm ngành cần tập trung để cú sự phỏt triển đột phỏ, nhằm chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế thành phố theo h−ớng kinh tế dịch vơ.

3.2.2. Mơc tiêu:

Trong chiến lợc phỏt triển kinh tế do Đại hội Đảng IX đề ra cho giai đoạn 2001- 2010, lĩnh vực dịch vơ đã đ−ợc chỳ ý và cú h−ớng phát triĨn khá cụ thể. Đỏng chỳ ý là: Đa GDP năm 2010 lờn ớt nhất gấp đụi năm 2000. Nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đỏp ứng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng thiết yếu, một phần đỏng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mụ, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tƯ;

- 63 -

bội chi ngõn sỏch; lạm phỏt, nợ nớc ngoài đợc kiểm soỏt trong giới hạn an toàn và tỏc động tớch cực đến tăng tr−ởng. Tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt trờn 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trờn 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng GDP cđa nông nghiƯp 16-17%, công nghiƯp 40-41%, dịch vơ 42-43%,….

Bảng 3.1: Dự báo khối lợng hàng hoỏ vận chun bằng đ−ờng biển của Việt Nam đến 2010 và 2020

Đơn vị: 103 tấn,

TT Hàng hoỏ Năm 2001 Năm 2010 Năm 2020

1 Hàng xuất khẩu 32.309 58.000 109.000 - Hàng lỏng 16.800 9.000 7.000 - Hàng container 4.916 25.600 53.500 - Hàng khô 10.593 23.400 48.500 2 Hàng nhập khẩu 25.481 50.000 101.000 - Hàng lỏng 9.100 9.000 18.800 - Hàng container 5.267 20.100 47.100 - Hàng khô 11.114 20.900 35.100 Tổng cộng 57.790 108.000 210.000

Nguồn: Viện Chiến lợc phỏt triển Giao thụng vận tải

Nh− vậy, mơc tiêu chung cđa TP.HCM cần đạt đợc của ngành logistics là khai thỏc tốt nhất, hiƯu quả nhất mọi nguồn lực quốc gia trong cỏc hoạt động vận tải, giao nhận, lu trữ hàng húa và những hoạt động khỏc cú liờn quan.

3.3. Tính tất u cđa viƯc chuyển đổi

Hiện nay, dịch vụ logistics đà và đang phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới cả ở quy mụ, trỡnh độ, phạm vi hoạt động và hiệu quả mà nú mang lại cho nền kinh tế cỏc quốc gia và nỊn kinh tế toàn cầ

Tuy vậy, ở Việt Nam núi chung và TP.HCM núi riờng, đõy vẫn là lĩnh vực khỏ mới mẻ và phần lớn cỏc dịch vụ logistics chỉ đang thực hiện ở cỏc cụng ty giao nhận, kho

- 64 -

Ch−a thực sự là một doanh nghiƯp kinh doanh logistics chuyên nghiƯp nh−: APL logistics, Maersk Logistics, NYK,…..

Tr−ớc nhu cầu phỏt triển thơng mại khu vực và thế giới ngày càng lớn và nhu cầu sản xuất tiờu dựng trong n−ớc ngày càng tăng, khối lợng hàng húa đ−a ra trao đổi trờn thị tr−ờng ngày càng lớn, cỏc doanh nghiệp trong n−ớc cạnh tranh với cỏc tập đoàn n−ớc ngoài ngày càng gay gắt. Vỡ vậy, việc chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang logistics và quản trị chuỗi cung ứng là một tất yếu vỡ những lý do sau:

- Phỏt triển của dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở quan trọng đĨ đẩy nhanh tốc độ l−u chuyển vật t−, hàng húa phục vụ sản xuất và tiờu dựng trong nớc, đồng thời cũng là yếu tố để nõng cao hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.

- Phỏt triển dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM là một tất yếu khỏch quan bởi vỡ, dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng cđa TP.HCM hiƯn nay cha đỏp ứng đ−ỵc yờu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

TP.HCM luôn mong muốn vơn lờn để khắc phục sự tụt hậu về kinh tế và khoa học công nghƯ, tận dơng tối đa những cơ hội thuận lợi do hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mang lại, phỏt huy hết tiềm năng, thế mạnh về chớnh trị và địa lý để nhanh chúng phỏt triển dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng tại cỏc doanh nghiệp nói chung mà cơ thĨ là doanh nghiƯp nhỏ và vừa cđa TP.HCM.

- Phỏt triển dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng sẽ giỳp cho TP.HCM cú khả năng nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và sức cạnh tranh của hàng húa trờn thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng n−ớc ngoàị Thật vậy, trong quỏ trỡnh lu chuyển của hàng húa từ nơi sản xuất đến nơi tiờu thụ, sự tham gia của cỏc dịch vụ vận chun, dịch vơ giao nhận, dịch vụ kho bÃi, dịch vụ dữ trữ đều tạo thờm giỏ trị gia tăng cho hàng hóạ

- 65 -

Khi dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng phỏt triển, hàng húa đ−ỵc l−u chun tốc độ nhanh, đ−ợc đảm bảo nguyờn vẹn cả về số l−ỵng lẫn chất l−ợng đến tay ng−ời tiờu dựng sẽ làm cho cỏc chi phớ vận chuyển, chi phí l−u kho bãi, chi phí giao nhận,… đợc tiết kiệm nhất. Đõy là yếu tố quan trọng để hạ giỏ thành sản phẩm, kớch thớch tăng khối l−ợng hàng húa tiờu dựng cả trong và ngoài n−ớc.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quỏ trỡnh chu chuyển của hàng húa khụng chỉ giới hạn trong phạm vi từng quốc gia mà nú đ−ỵc mở rộng trờn phạm vi khu vực và toàn cầ Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nh− vậy, nếu các doanh nghiƯp kinh doanh giao nhận vận tải trun thống của Việt Nam khụng chuyển đổi sang lĩnh vực logistics và quản trị chuỗi cung ứng tức là khụng khẳng định đợc vị trớ của mỡnh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi khụng những ngoài nớc mà ngay trờn đất n−ớc cđa mình, vì mở cưa thị tr−ờng cỏc tập đồn logistics nớc ngoài đ−ỵc phép vào ViƯt Nam và họ sẽ loại cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngay trờn sõn nhà.

Việc chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics và quản trị chuỗi cung ứng là một tất yếu nhằm thực hiện quỏ trỡnh lu chuyển hàng húa cả trong và ngoài n−ớc một cách hiệu quả. Tuy nhiờn, đõy cũng là bài toỏn khụng dễ dàng trong việc tỡm lời giải nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú khả năng thớch ứng nhanh với kinh tế thị tr−ờng và điều kiện hội nhập mỈc dù ở ViƯt Nam trong cụng cuộc đổi mới kinh tế, dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng đang bắt đầu đợc nhỡn nhận nh− một công cụ sắc bộn đem lại thành cụng cho doanh nghiệp.

3.4. Giải phỏp chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống sang hoạt động logistics tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TPHCM

3.4.1. Giải phỏp về hệ thống lt pháp

HƯ thống luật phỏp cũng cú vai trũ quan trọng trong tiến trình mở cưạ Vì vậy, hiƯn nay hệ thống luật phỏp cũng cần đợc điều chỉnh phự hợp với tiến trỡnh hội nhập và phát triĨn kinh tế, gia nhập WTO khu vực mậu dịch tự do ASEAN và bỡnh th−ờng

- 66 -

hóa quan hƯ với Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ ngành logistics phỏt triển ngang tầm với cỏc nớc khỏc trờn thế giớ

Chớnh phủ cần xõy dựng và hoàn thiện hành lang phỏp lý nhằm tạo điỊu kiƯn thn lỵi cho cỏc dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng.

Việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động của cỏc lĩnh vực dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng có vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo lập mụi tr−ờng cạnh tranh cụng bằng, bỡnh đẳng và lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong môi tr−ờng cạnh tranh cụng bằng, bỡnh đẳng, mọi hoạt động của cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đợc điều chỉnh thụng qua hệ thống cỏc văn bản phỏp lý trong đú quy định đầy đủ, rừ ràng mọi vấn đề cú liờn quan đến phỏt triển dịch vụ logistics ở TP.HCM núi riờng và Việt Nam núi chung. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng cần cú cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật một cỏch cú hiệu quả trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics.

Khi đã có một hành lang phỏp lý thuận lợi, cỏc doanh nghiệp cú nghĩa vơ thực hiƯn đúng phỏp luật của Nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động của mỡnh, trỏnh hiện tỵng độc quyền, cửa quyền hoặc lạm dụng những −u thế vỊ thị tr−ờng, giỏ cả, th−ơng hiệu,…

Tuy nhiờn, để có đ−ợc mụi trờng cạnh tranh cụng bằng, Chớnh phủ Việt Nam cần phải loại bỏ dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn những chớnh sỏch, biện phỏp mà tự nú khụng phải là điều kiện tốt cho cạnh tranh quốc tế.

Do đó, khi xõy dựng hệ thống cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh hoạt động của cỏc dịch vụ logistics, Chớnh phủ cần tổ chức trao đổi, đóng góp ý kiến cđa các doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý. Cú nh− vậy, tớnh thực tiễn và tớnh hiệu quả của cỏc văn bản chớnh sỏch cđa Nhà n−ớc mới đ−ợc nõng ca Cụ thể là:

- 67 -

nghiƯp non trỴ nà Từ đú, tạo nờn thế cõn bằng, cạnh tranh với các doanh nghiƯp n−ớc ngoài cú tiềm năng về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm và con ng−ờị

- Nhà n−ớc cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiƯp kinh doanh dịch vơ logistics mà đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn đầu của quỏ trình hội nhập quốc tế nh−: cho vay −u đÃi hoặc tạo điều kiện để cỏc doanh nghiƯp kinh doanh dịch vơ logistics ký hợp đồng vận chuyển, giao nhận... dài hạn với các doanh nghiƯp, tập đồn có khối l−ợng hàng hoỏ xuất nhập khẩu lớn, ổn định trong thời gian dài…

- Chớnh phủ cũng cần thống nhất quy định của cỏc Luật và Bộ Luật điều chỉnh cỏc hoạt động liờn quan đến logistics nh− Luật Th−ơng mại, Bộ Luật Hàng hải, Luật Giao thụng đờng bộ, Luật Đ−ờng sắt, Luật Hàng khụng dõn dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển dịch vụ vận chun đa ph−ơng thức.

- Nhà n−ớc cần xõy dựng Luật tố tụng cho hoạt động logistics giải qut tốt vấn đỊ tranh chấp phỏt sinh, đảm bảo quyền lợi cho nhà kinh doanh dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng.

3.4.2. Giải phỏp về cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành logistics

Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đ−ờng sỏ, bến bÃi, sõn bay, bến cảng, mạng trơc viƠn thông, hƯ thống cấp điƯn, n−ớc,… phơc vơ cho viƯc l−u chun hàng húa từ nơi sản xuất đến ng−ời tiêu thơ ci cùng.

Nh−ng muốn cú hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển cần cú nguồn vốn đầu t− vào lĩnh vực nà Với lợi thế Việt Nam là thành viờn của WTO, nguồn vốn đầu t− vào ViƯt Nam nói chung và TP.HCM núi riờng sẽ tăng ca Vỡ vậy, chớnh quyền Thành phố cần cú kế hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng phơc vơ cho sự phát triĨn cđa nỊn kinh tế nói chung và ngành dịch vụ logistics núi riờng.

- Hệ thống kho tàng, bến bÃi, đ−ờng sá,… thành phố nờn quan tõm cấp phộp xõy dựng các hƯ thống kho bãi hiƯn đại, nõng cấp hệ thống giao thụng đ−ờng bộ, đ−ờng

- 68 -

sắt, …cơ thĨ: xây dựng hƯ thống kho bÃi ở sõn bay hoặc đầu t− rồi cho các doanh

nghiệp thuờ lại sẽ tạo điều kiện cho phỏt triển vận chuyển hàng húa bằng đ−ờng hàng khụng rất nhiề Từ đú sẽ trỏnh đợc những ỏch tắc về hàng hóa cịng nh− những khú khăn về độc quyền khi hiện tại toàn bộ hoạt động khai thỏc chứng từ và kho hàng nhà n−ớc giao cho một cơ quan quản lý nh− TCS ở sõn bay Tõn Sơn Nhất. Hoạt động logistics ngành hàng khụng chắc chắn sẽ phỏt triển hơn rất nhiều so với hiƯn naỵ

- HƯ thống cơm cảng cđa TP.HCM gồm cảng sụng và cảng biển, thụng th−ờng hàng hóa vận chun bằng đ−ờng biển chiếm khoảng 90% tổng số hàng húa xuất nhập khẩ Đa phần dịch vụ logistics trong giao nhận hàng húa phụ thuộc vào tỡnh trạng hoạt động cảng và cảng đúng một vai trũ rất quan trọng vào chất l−ợng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở tp HCM (Trang 66)