Nội dung các khoản phải thu khác

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình thanh toán tại xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản khánh hòa (Trang 32 - 40)

- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện chưa xác định rõ nguyên nhân. chờ quyết định xử lý.

- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể( trong và ngoài đơn vị) gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư hàng hoá, tiền vốn...

đã được xử lý bắt bồi thường. 111,112 111,112 144 Dùng tiền, vàng ký quỹ 211 Dùng tài sản cốđịnh ký quỹ Nhận lại tiền đã ký quỹ 211 Nhận lại tài sản đã ký quỹ 811 Thực hiện không đúng cam kết 331 Số tiền ký qỹ dùng để thanh toán tiền hàng

- Các khoản cho vay mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời. - Các khoản phải thu do cho thuê TSCĐ.

- Các khoản đã chi cho đầu tư XDCB hoặc chi phí SXKD nhưng không được duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý.

- Các khoản phải thu khác: Thu nộp phạt, các khoản chi hộ cho khách hàng....

b, Tài khoản sử dụng

Tài khoản 138- Phải thu khác

Bên nợ: Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý.

Phải thu của cá nhân tập thểđối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân.

Các khoản nợ và tiền lãi phải thu. Bên có: Số tiền đã thu thuộc phải thu khác.

Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản có liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.

Dư nợ: Các khoản còn phải thu khác chưa thu được. Tài khoản 138 có 2 TK cấp 2:

1381: Tài sản thiếu chờ xử lý: Chỉ ghi vào TK này khi chưa xác định

được nguyên nhân.

1388: Phải thu khác c, Sơ đồ hạch toán

1.2.5. Kế toán dự phòng các khoản phải thu.

a, Nội dung và mục đích. Nội dung: Nội dung:

138 152,153,156,211,…

Vật tư, sản phẩm, hàng hoá,

tài sản thiếu chưa rõ nguyên

nhân 111,112

411,441,627,811,…

Khi có biên bản xử

111,112

Cho mượn tài sản có tính

chất tạm thời Khi nhận lại

641,333 111,112

Chuyển tiền cho đơn vị nhập khẩu uỷ thác

Nhận chứng từ từ các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự phòng phải thu khó đòi là số tiền dự kiến về tổn thất được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của các khoản phải thu sẽ xảy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo- do con nợ khó có khả năng thanh toán.

Mục đích của việc lập dự phòng:

- Để đề phòng các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra. - Để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

- Xác định giá trị thực tiễn của các khoản phải thu trong thanh toán khi lập báo cáo tài chính.

b, Nguyên tắc lập dự phòng.

- Phải có các bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi như: khách hàng bị phá sản, bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản, hoặc khách hàng không có khả năng thanh toán cho DN.

- Đã đòi nợ nhiều lần nhưng không có kết quả.

- Cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính DN phải dự kiến tổng số nợ có khả năng khó đòi để tính vào chi phí quản lý DN.

c, Tài khoản sử dụng

Tài khoản 139- Dự phòng phải thu khó đòi

Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng đã lập năm trước

Bên có: Lập dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí quản lý DN Tài khoản 004- Nợ khó đòi đã xử lý.

d,Sơđồ hạch toán.

- Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợđã thu hồi được ghi:

Nợ TK111,112 Có TK711: Thu nhập khác Đồng thời ghi: Có TK004. 1.2.6. Các khoản phải thu nội bộ a, Nội dung 131,138 139 642 Số dự phòng năm nay<năm trước, giảm chi phí 642 Số dự phòng năm nay> năm trước, giảm chi phí

Xoá nợ phải thu khó đòi,

đồng thời ghi Nợ 004

Thanh toán nội bộ là các khoản thanh toán giữa đơn vị cấp trên với

đơn vị cấp dưới, hoặc giữa các đơn vị câp dưới với nhau.

+ Cấp trên: Là đơn vị SXKD, không phải là cơ quan quản lý: doanh nghiệp hay tổng công ty.

+ Cấp dưới: Là đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nhưng có tổ chức kế toán riêng: bộ phận trực thuộc DN độc lập có tổ chức hay công ty thành viên trực thuộc tổng công ty.

Nội dung các quan hệ:

+ Quan hệ nội bộ về cấp phát và điều chuyển vốn: vốn. quỹ hoặc kinh phí đơn vị cấp trên cho đơn vị cấp dưới hay điều phối giữa các đơn vị cấp dưới.

+ Quan hệ nội bộ về các khoản thu nội bộ giữa cấp trên và cấp dưới trực thuộc: các khoản mà đơn vị trong DN đã trả hộ, thu hộ cấp trên. cấp dưới hoặc các đơn vị thành viên.

+ Quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp trên và cấp dưới: các khoản có nghĩa vụ phải nộp cho cấp trên theo quy định như: nộp lãi kinh doanh, các quỹ xí nghiệp, cấp bù lỗ.

b, Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 136- Phải thu nội bộ

TK này được dùng để phản ánh các khoản thanh toán nội bộ về các khoản phải thu giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đơn vị trực thuộc với nhau.

TK136 có 2 tài khoản cấp 2:

1361: Vốn kinh doanh ởđơn vị trực thuộc : Chỉ dùng ở cấp trên. 1368: Phải thu nội bộ khác: Sử dụng ở cả cấp trên và cấp dưới. Bên nợ: Các khoản vốn kinh phí cấp cho cấp dưới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản nhờ thu hộ phải thu. Các khoản chi hộ phải thu.

Bên có: Thu hồi vốn, kinh phí đã cấp phát cho cấp dưới. Số tiền đã thu về các khoản phải thu nội bộ. Bù trừ phải thu với phải trả nội bộ.

Số dư nợ: Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ. c, Phương pháp hạch toán

Sơđồ hạch toán ởđơn vị cấp trên:

- Các khoản xí nghiệp cấp vốn cho đơn vị nội bộ.

1361 211

- Các khoản xí nghiệp phải thu của đơn vị nội bộ.

- Các khoản xí nghiệp phải trảđơn vị nội bộ.

Sơđồ kế toán ởđơn vị cấp dưới:

- Nhận vốn kinh doanh, tài sản của xí nghiệp cấp

336 111,112,152

331 111,112

Khi trả Khi thu hộ

Nhờ chi hộ 414,415,431,… Cấp bổ sung cho cấp dưới 1368 111,112,152

Thu các khoản chi

hộ

131,511,311

Thu các khoản nhờ thu

hộ

451

Phải thu lập quỹ quản

421

Phải thu lãi kinh

doanh 414,415,431

Phải thu quỹ xí nghiệp

111,112,152,…

Khi thu được

411 211 Trả lại TSCĐ cho cấp trên 214 Hao mòn 211 Nhận TSCĐ ở cấp trên 214 Hao mòn 111,112,152 Trả tiền, vật 111,112,152 Khi nhận tiền, vật tư

- Các khoản đơn vị nội bộ phải trả cho xí nghiệp.

- Các khoản đơn vị nội bộ phải thu của xí nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Kế toán các khoản nợ phải trả

1.3.1. Kế toán các nghiệp vụ về tiền vay

- Vay ngắn hạn: Là loại vay mà DN có trách nhiệm phải trả trong vòng 1 chu kỳ hoạt động bình thường hoặc 1 năm. Vay ngắn hạn được sử dụng cho mục

đích về vốn lưu động trong cả 3 giai đoạn của quá trình sản xuất và thường được trả bằng tài sản lưu động hoặc nợ ngắn hạn mới phát sinh.

- Vay dài hạn: Là khoản vay có thời hạn trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ bình thường. Vay dài hạn được sử dụng cho mục đích xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn và thường

được thanh toán bằng các khoản nợ dài hạn mới phát sinh hoặc tiền vốn tăng thêm bằng kết quả kinh doanh.

a, Nguyên tắc

- Phải theo dõi chi tiết từng khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và cho từng đối tượng. Trường hợp vay bằng ngoại tệ, ngoài việc theo dõi bằng ngoại tệ còn phải quy đổi ra đồng tiền Việt Nam theo tỷ giá quy định. Nếu vay

336 111,112 Khi nộp 131,511,311 Các khoản thu hộ phải trả 331,311 Khi nhờ chi trả hộ 414,415,431 Phải nộp quỹ cho cấp trên 642 Trích lập quỹ quản lý cấp trên 1368 111,112,152

Các khoản phải thu do chi

hộ

131,511,311

Thu các khoản nhờ thu

hộ

414,415,431

Cấp trên cấp bổ sung

111,112,152

bằng vàng, bạc, kim loại quý hiếm, ngoài việc chi tiết từng chủ nợ, kế toán còn phải theo dõi chi tiết theo chỉ tiêu, số lượng, giá trị theo giá quy định.

- Phải tiến hành phân loại các khoản vay theo thời hạn thanh toán để có biện pháp huy động nguồn và trả nợ kịp thời.

- Phải đánh giá các khoản vay ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm khi kết thúc niên độ kế toán, nếu có sự biến động lớn về giá cả, tỷ giá để phản ánh đúng giá trị thực của tài sản kinh doanh.

b. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 311- Vay ngắn hạn.

Bên nợ: Các nghiệp vụ làm giảm tiền vay ngắn hạn( trả nợ vay, tỷ giá giảm, xử lý nợ không ai đòi).

Bên có: Các nghiệp vụ làm tăng tiền vay( vay thêm, tỷ giá tăng). Dư có: Số tiền DN vay ngắn hạn chưa trả.

Tài khoản 341- Vay dài hạn.

Bên nợ: Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn trả. Số tiền vay dài hạn giảm do tỷ giá giảm. Số tiền vay dài hạn đã trả trước hạn. Bên có: Số tiền vay dài hạn tăng thêm.

Dư có: Số tiền còn vay dài hạn chưa đến hạn trả hoặc quá hạn chưa trả. c. Sơđồ hạch toán

Kế toán các khoản vay ngắn hạn.

Phương pháp hạch toán các khoản vay dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

311 152,153,156,211,…

Vật tư, sản phẩm, hàng hoá,

tài sản thiếu chưa rõ nguyên

nhân 1331

151,152,156,…

Mua vật tư, hàng

hoá,… 111,112

Cho mượn tài sản có tính

chất tạm thời

Thuế GTGT

( theo PP khấu

trừ) 311,331,315

111,112

Chuyển tiền cho đơn vị nhập khẩu uỷ thác

Trả nợ người cung cấp,

vay ngắn hạn, …

531,532,3331

Thanh toán giảm giá,

hàng bán bị trả lại 111,112,121,128 Vay ngắn hạn bằng tiền 341 211,213,214 Mua TSCĐ, XDCB 111,112,…

Khi thanh toán

1.3.2. Kế toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả

1.3.2.1. Kế toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả

a. Nguyên tắc.

Nợ dài hạn đến hạn trả là số nợ dài hạn đến hạn thanh toán trong niên độ

kế toán hiện hành. Căn cứ vào các khếước vay nợ, các cam kết, thoả thuận về

vay trả cuối mỗi niên độ, kế toán phải xác định và chuyển số nợ dài hạn sang nợ

dài hạn đến hạn trả trong niên độ tiếp theo.

Việc hạch toán đòi hỏi phải chi tiết cho từng khoản nợ đã đến hạn trả và tình hình trả nợ cho từng chủ nợ, với các khoản nợ bằng ngoại tệ được hạch toán theo quy định hiện hành.

b. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 315- Nợ dài hạn đến hạn trả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên nợ: Số nợ dài hạn đến hạn trả, quá hạn đã trả.

Bên có: Số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế toán tới. Dư có: Số nợ dài hạn đến hạn trả, quá hạn chưa trả.

Một phần của tài liệu tìm hiểu công tác kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình thanh toán tại xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản khánh hòa (Trang 32 - 40)