2.3 Thực trạng đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty
2.3.3 Kết quả khảo sát
2.3.3.1 Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế 2.3.3.1.1 Tình hình chung
Các cơng ty kiểm tốn quốc tế cĩ kinh nghiệm lâu năm, quy trình nghiệp vụ mang tính tồn cầu, các thủ tục kiểm tốn đạt trình độ tiên tiến nhất hiện nay.
Khách hàng của các cơng ty này hầu hết là các cơng ty lớn, các tập đồn đa quốc gia nước ngồi cĩ chi nhánh tại Việt Nam, các dự án trong nước, dự án của Chính phủ, dự án viện trợ vào Việt Nam, …
Đội ngũ kiểm tốn viên của các cơng ty kiểm tốn nước ngồi đều cĩ kiến thức
chuyên mơn vững vàng, nhiều năm làm việc trong lĩnh vực kiểm tốn, bản lĩnh nghề nghiệp cao.
Giá phí kiểm tốn của các cơng ty này rất cao, gấp hai đến ba lần giá phí kiểm tốn của các cơng ty Việt Nam. Với mức giá phí này, đảm bảo cho các cơng ty kiểm tốn nước ngồi triển khai tối đa các nghiệp vụ kiểm tốn cĩ thể vận dụng cũng như thu hút được người tài thơng qua mức lương hấp dẫn.
Các cơng ty kiểm tốn quốc tế với lợi thế về thương hiệu và nhân lực cấp cao, chính sách đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp ngày càng khẳng định chỗ đứng
vững chắc của mình trên thị trường kiểm tốn Việt Nam.
2.3.3.1.2 Quy trình đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế a. Giai đoạn tiền kế hoạch a. Giai đoạn tiền kế hoạch
Ở giai đoạn này, các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều tiến hành thu thập thơng tin cơ
bản về khách hàng để đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng đĩ. Việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn này cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận khách hàng mà cịn ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch kiểm tốn nếu
hợp đồng đĩ được chấp nhận, ngồi ra nĩ cịn giúp xác định quy mơ và tính chất phức tạp của cơng việc để xác định mức phí và nhân sự thực hiện kiểm tốn.
- Phương pháp thu thập thơng tin: phỏng vấn Ban Giám đốc, bên thứ ba, các nhà quản lý hay nhân viên cĩ vai trị quan trọng trong doanh nghiệp, phỏng vấn kiểm tốn viên tiền nhiệm về những điều cần lưu ý trong cuộc kiểm tốn năm trước, xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước (nếu cĩ), báo cáo tài chính hay các báo cáo và tài
liệu khác do khách hàng hay bên ngồi cung cấp, quan sát thực tế, tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, ...
- Thơng tin cơ bản kiểm tốn viên thu thập: thơng tin liên quan đến bản chất của doanh nghiệp, các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp, các bên liên quan, …
Dựa vào thơng tin thu thập được, kiểm tốn viên nghiên cứu và phân tích sơ bộ tình hình tài chính của đơn vị, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyết định cĩ chấp nhận khách hàng hay khơng.
Theo hướng dẫn kiểm sốt chất lượng của các cơng ty kiểm tốn quốc tế, ví dụ KPMG cĩ sổ tay kiểm sốt rủi ro - Risk Management Manual (RMM), đề cập đến những điều khoản chấp nhận khách hàng, yêu cầu kiểm tốn viên khơng chỉ đánh
giá khách hàng mới mà cịn phải xem xét lại những khách hàng cũ, và nhất là những khách hàng mới mà trước đây đã được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn khác, việc đánh giá này nhằm giúp cơng ty kiểm tốn khơng gặp bất lợi khi ký hợp đồng với một khách hàng cĩ rủi ro quá cao.
b. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và ở mức độ khoản mục thơng
qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Phương pháp tìm hiểu: thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh, tham quan đơn vị, phỏng vấn, phân tích sơ bộ.
- Các thơng tin kiểm tốn viên cần tiến hành thu thập: bản chất của doanh nghiệp, tình hình thị trường và nhân tố mơi trường tác động, ảnh hưởng của những cổ đơng then chốt tới hành động của Ban quản lý, các mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược, cách thức ban lãnh đạo quản lý và giám sát hoạt động tài chính, ...
Kiểm tốn viên xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và ở mức độ khoản mục và luơn giữ thái độ hồi nghi nghề nghiệp khi đánh giá rủi ro tiềm tàng.
- Tài liệu hĩa các thơng tin: các thơng tin này được ghi chép lại và lưu vào hồ sơ kiểm tốn đầy đủ, giúp chứng minh sự hiểu biết của kiểm tốn viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cũng như để tham khảo khi tiến hành các cuộc kiểm tốn những năm kế tiếp.
Đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng
Các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt khá hồn chỉnh. Quy trình này thường bao gồm các bước sau:
• Bước 1: Thu thập tài liệu hay thực hiện phỏng vấn, từ đĩ lập bảng mơ tả về quy trình của các hoạt động kiểm sốt.
• Bước 2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện của các hoạt động kiểm sốt thơng qua bảng mơ tả.
• Bước 3: Dựa trên hiểu biết về các hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn viên sẽ lập kế hoạch thực hiện phép thử walk-through.
• Bước 4: Đối với mỗi hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn viên chọn ít nhất một nghiệp vụ để tiến hành thực hiện phép thử walk-through trên nghiệp vụ này.
• Bước 5: Từ nghiệp vụ đã chọn, kiểm tra việc ghi sổ của nghiệp vụ này trên nhật ký (nếu là nghiệp vụ kế tốn). Nếu nghiệp vụ kiểm tra là phi kế tốn thì kiểm tra việc ghi chép trên các sổ sách hay tài liệu liên quan.
• Bước 6: Kiểm tra các chứng từ cĩ liên quan của nghiệp vụ được chọn.
• Bước 7: Ghi nhận lại quá trình tiến hành thực hiện phép thử walk-through và các kết quả thu được. Đây sẽ là cơ sở cho việc đánh giá sơ bộ về kiểm sốt
nội bộ và thực hiện thử nghiệm kiểm sốt.
• Bước 8: Sau khi thực hiện phép thử walk-through, kiểm tốn viên đã hiểu rõ
Kết quả khảo sát tại các cơng ty này cho thấy những hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ của kiểm tốn viên thể hiện dưới dạng các lưu đồ hoặc bảng mơ tả được lưu trong hồ sơ kiểm tốn đầy đủ.
Ước tính rủi ro phát hiện
Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, rủi ro sai lệch trọng yếu bất kể là do sai sĩt hay gian lận, luơn được đánh giá trên từng mục tiêu kiểm tốn cụ thể, theo các mức độ cao, trung bình, thấp. Nếu như sau khi xem xét, kiểm tốn viên nhận thấy một số thủ tục kiểm sốt đã thực sự được thiết lập tại đơn vị, chưa xem xét đến mức độ
hiệu quả của những thủ tục này, kiểm tốn viên sẽ đánh giá rủi ro sai lệch trọng yếu sơ bộ là thấp hoặc trung bình.
Khi đánh giá sơ bộ mức rủi ro sai lệch trọng yếu, các cơng ty kiểm tốn này cịn yêu cầu xem xét thêm một số yếu tố như: chất lượng của thơng tin, các giả định làm cơ sở cho những ước tính kế tốn, tính khách quan của đơn vị, khả năng chuyên mơn của người lập các ước tính cũng như tính phức tạp của q trình lập các ước tính kế tốn, tính hợp lý của những ước tính đơn vị đã lập trong những kỳ trước, …
Việc kiểm tốn viên xác định và đánh giá những vùng cĩ rủi ro xảy ra sai lệch trọng yếu là căn cứ để lập kế hoạch xác định nội dung, thời gian, phạm vi của những thử nghiệm cơ bản cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng liên quan đến từng mục tiêu kiểm tốn và để đánh giá kết quả của những thử nghiệm này trong giai đoạn kế tiếp.
c. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, cơng tác đánh giá rủi ro khơng chỉ đáp ứng được các nội dung trong VSA 400, mà cịn quan tâm đến các nội dung ISA 315 yêu cầu.
Ở giai đoạn này, kiểm tốn viên thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt và các thử
nghiệm cơ bản.
Qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên xem xét tính hiệu quả của những thủ tục kiểm sốt mà đơn vị đã thiết lập trong việc phịng ngừa và phát hiện sai sĩt và gian lận để kiểm tốn viên đánh giá lại mức rủi ro kiểm sốt.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên sẽ đánh giá lại rủi ro sai lệch trọng yếu đã đánh giá ban đầu, làm cơ sở xác định phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
Mức rủi ro sai lệch trọng yếu quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng mà kiểm tốn viên cần thu thập, rủi ro sai lệch trọng yếu càng cao thì số lượng bằng chứng cần thu thập trong thử nghiệm cơ bản càng nhiều, và ngược lại.
Trong hồ sơ kiểm tốn của các cơng ty này, những bằng chứng kiểm tốn thu thập
được để chứng minh cho quy trình đánh giá rủi ro được lưu đầy đủ và bài bản.
d. Giai đoạn hồn thành kiểm tốn
Dựa trên kết quả của quá trình thực hiện kiểm tốn, kiểm tốn viên rà sốt lại xem rủi ro kiểm tốn đã giảm xuống thấp ở mức độ chấp nhận được hay chưa. Kiểm
tốn viên đánh giá tổng hợp các sai lệch chưa điều chỉnh của các khoản mục. Nếu kết luận tổng hợp những sai lệch đĩ là trọng yếu thì kiểm tốn viên cĩ biện pháp giảm rủi ro kiểm tốn bằng cách bổ sung các thủ tục kiểm tốn cần thiết hoặc yêu cầu Giám đốc đơn vị được kiểm tốn điều chỉnh lại báo cáo tài chính.
Tĩm lại, tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, trong suốt cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên luơn cập nhật những yếu tố, sự kiện làm thay đổi đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro. Nếu sự thay đổi đĩ là trọng yếu thì kiểm tốn viên tiến hành thay đổi nội dung, phạm vi và thời gian của các thủ tục kiểm tốn để đạt được mục tiêu kiểm
tốn đã đề ra.
2.3.3.1.3 Đánh giá chung quy trình đánh giá rủi ro trong các cơng ty kiểm tốn quốc tế quốc tế
Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn được xây dựng và thực hiện rất bài bản, tuân theo chính sách và thủ tục của tập đồn trên tồn cầu, khơng chỉ tuân thủ quy định của chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam mà cịn tuân thủ chuẩn mực quốc tế hiện hành nhằm đem lại chất lượng dịch vụ cao nhất cho
Các mẫu biểu, bảng câu hỏi được thiết kế rõ ràng và khoa học phục vụ hiệu quả cho quy trình đánh giá rủi ro.
Kết quả của việc đánh giá rủi ro được lưu rõ ràng và được tham chiếu cẩn thận
trong hồ sơ kiểm tốn nhằm chứng minh cho ý kiến của kiểm tốn viên.
Quy trình đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế đặc biệt nhấn mạnh đến việc tìm hiểu khách hàng để đánh giá rủi ro kinh doanh, nghĩa là tiếp cận rủi ro
kiểm tốn theo mơ hình rủi ro kinh doanh. Điều này thể hiện nỗ lực của các cơng ty này trong việc tiếp cận những kỹ thuật kiểm tốn tiến bộ trên thế giới nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn.
2.3.3.2 Tại các cơng ty kiểm tốn Việt Nam tiền thân là doanh nghiệp nhà nước (thuộc Bộ Tài chính & Sở Tài chính) (thuộc Bộ Tài chính & Sở Tài chính)
2.3.3.2.1 Tình hình chung
Khách hàng tại các cơng ty kiểm tốn này đa dạng, là các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Khách hàng đa dạng đã tạo điều kiện cho các kiểm tốn viên làm việc với nhiều loại hình doanh nghiệp và ngày càng rút ra nhiều kinh nghiệm về mơi trường làm việc thực tế phong phú.
Trong chiến lược phát triển nhân sự, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam luơn cố gắng tạo một mơi trường làm việc tốt để ổn định nguồn nhân sự hiện cĩ cũng như thu hút những người cĩ tài, ham học hỏi và yêu nghề đến làm việc tại cơng ty.
Hàng năm, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam tổ chức các khố học bồi dưỡng nghiệp vụ để giúp nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như cập nhật những kiến
thức mới nhất về những thay đổi trong mơi trường nghề nghiệp. Ngồi ra, các cơng ty cũng tài trợ kinh phí và tạo điều kiện để nhân viên học, thi lấy bằng Kiểm tốn viên cấp Nhà nước, cũng như các bằng cấp quốc tế khác.
Hiện nay, một số cơng ty kiểm tốn Việt Nam là thành viên của các cơng ty kiểm tốn quốc tế, điều này đã gĩp phần nâng cao khả năng chuyên mơn, đưa được sự
2.3.3.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn Việt Nam tiền thân là doanh nghiệp nhà nước thân là doanh nghiệp nhà nước
a. Giai đoạn tiền kế hoạch
Sau khi tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, cơng ty kiểm tốn tiến hành khảo sát sơ bộ khách hàng. Cuộc khảo sát thơng thường sẽ là một buổi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Nội dung buổi làm việc bao gồm việc phỏng vấn khách hàng và tiến hành quan sát để thu thập các thơng tin cơ sở về khách hàng, làm cơ sở để tiến hành
đánh giá rủi ro kinh doanh và đi đến quyết định chấp nhận hay từ chối khách hàng.
Các thơng tin thường được cơng ty kiểm tốn tìm hiểu là:
3 Tìm hiểu lý do mời kiểm tốn và các yêu cầu đặc biệt khác (nếu cĩ) 3 Thu thập thơng tin tổng quát về khách hàng
3 Đánh giá khái quát tình hình kế tốn và hệ thống hồ sơ, sổ sách tại đơn vị
3 Thu thập các thơng tin liên quan đến cơng ty kiểm tốn tiền nhiệm, các vụ kiện tụng gần đây, khĩ khăn về tài chính hay các áp lực bất thường, … 3 Đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của cơng ty kiểm tốn.
b. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và ở mức độ khoản mục thơng
qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Phương pháp tìm hiểu: phỏng vấn, quan sát và thu thập tài liệu.
- Các thơng tin kiểm tốn viên cần tiến hành thu thập: các tài liệu pháp lý của khách hàng, sơ đồ bộ máy tổ chức, các tài liệu quan trọng về thuế, các tài liệu về tình hình hồn thành các chỉ tiêu tài chính những năm gần đây, chi tiết của một số số dư hoặc số phát sinh quan trọng, …
Việc tìm hiểu các thơng tin này cho phép kiểm tốn viên cĩ cái nhìn tồn diện hơn cũng như cĩ thể đánh giá được các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của khách hàng,
trọng tâm cần kiểm tra, các xu hướng sắp tới trong kết quả hoạt động của khách
hàng, ... Các thơng tin này kết hợp với các bước phân tích tổng thể báo cáo tài chính và việc xem xét nội dung chi tiết của một số tài khoản hoặc nghiệp vụ quan trọng giúp kiểm tốn viên cĩ thể đưa ra các xét đốn của mình về khả năng báo cáo tài chính bị trình bày sai và xu hướng xảy ra sai phạm, khả năng tồn tại các hành vi gian lận của Ban Giám đốc cũng như đánh giá về mức độ phức tạp của cơng việc kế tốn tại đơn vị.
- Tài liệu hĩa các thơng tin: các thơng tin này được ghi chép lại và lưu vào hồ sơ kiểm tốn khá đầy đủ, giúp chứng minh sự hiểu biết của kiểm tốn viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cũng như để tham khảo khi tiến hành các cuộc
kiểm tốn những năm kế tiếp.
Ở giai đoạn này, với các thơng tin tìm hiểu chi tiết hơn về hoạt động kinh doanh của