2.3 Thực trạng đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty
2.3.3.1.2 Quy trình đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế
a. Giai đoạn tiền kế hoạch
Ở giai đoạn này, các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều tiến hành thu thập thơng tin cơ
bản về khách hàng để đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng đĩ. Việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn này cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận khách hàng mà cịn ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch kiểm tốn nếu
hợp đồng đĩ được chấp nhận, ngồi ra nĩ cịn giúp xác định quy mơ và tính chất phức tạp của cơng việc để xác định mức phí và nhân sự thực hiện kiểm tốn.
- Phương pháp thu thập thơng tin: phỏng vấn Ban Giám đốc, bên thứ ba, các nhà quản lý hay nhân viên cĩ vai trị quan trọng trong doanh nghiệp, phỏng vấn kiểm tốn viên tiền nhiệm về những điều cần lưu ý trong cuộc kiểm tốn năm trước, xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước (nếu cĩ), báo cáo tài chính hay các báo cáo và tài
liệu khác do khách hàng hay bên ngồi cung cấp, quan sát thực tế, tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, ...
- Thơng tin cơ bản kiểm tốn viên thu thập: thơng tin liên quan đến bản chất của doanh nghiệp, các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp, các bên liên quan, …
Dựa vào thơng tin thu thập được, kiểm tốn viên nghiên cứu và phân tích sơ bộ tình hình tài chính của đơn vị, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyết định cĩ chấp nhận khách hàng hay khơng.
Theo hướng dẫn kiểm sốt chất lượng của các cơng ty kiểm tốn quốc tế, ví dụ KPMG cĩ sổ tay kiểm sốt rủi ro - Risk Management Manual (RMM), đề cập đến những điều khoản chấp nhận khách hàng, yêu cầu kiểm tốn viên khơng chỉ đánh
giá khách hàng mới mà cịn phải xem xét lại những khách hàng cũ, và nhất là những khách hàng mới mà trước đây đã được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn khác, việc đánh giá này nhằm giúp cơng ty kiểm tốn khơng gặp bất lợi khi ký hợp đồng với một khách hàng cĩ rủi ro quá cao.
b. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và ở mức độ khoản mục thơng
qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Phương pháp tìm hiểu: thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh, tham quan đơn vị, phỏng vấn, phân tích sơ bộ.
- Các thơng tin kiểm tốn viên cần tiến hành thu thập: bản chất của doanh nghiệp, tình hình thị trường và nhân tố mơi trường tác động, ảnh hưởng của những cổ đơng then chốt tới hành động của Ban quản lý, các mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lược, cách thức ban lãnh đạo quản lý và giám sát hoạt động tài chính, ...
Kiểm tốn viên xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và ở mức độ khoản mục và luơn giữ thái độ hồi nghi nghề nghiệp khi đánh giá rủi ro tiềm tàng.
- Tài liệu hĩa các thơng tin: các thơng tin này được ghi chép lại và lưu vào hồ sơ kiểm tốn đầy đủ, giúp chứng minh sự hiểu biết của kiểm tốn viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cũng như để tham khảo khi tiến hành các cuộc kiểm tốn những năm kế tiếp.
Đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng
Các cơng ty kiểm tốn quốc tế đều xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt khá hồn chỉnh. Quy trình này thường bao gồm các bước sau:
• Bước 1: Thu thập tài liệu hay thực hiện phỏng vấn, từ đĩ lập bảng mơ tả về quy trình của các hoạt động kiểm sốt.
• Bước 2: Tìm hiểu về quy trình thực hiện của các hoạt động kiểm sốt thơng qua bảng mơ tả.
• Bước 3: Dựa trên hiểu biết về các hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn viên sẽ lập kế hoạch thực hiện phép thử walk-through.
• Bước 4: Đối với mỗi hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn viên chọn ít nhất một nghiệp vụ để tiến hành thực hiện phép thử walk-through trên nghiệp vụ này.
• Bước 5: Từ nghiệp vụ đã chọn, kiểm tra việc ghi sổ của nghiệp vụ này trên nhật ký (nếu là nghiệp vụ kế tốn). Nếu nghiệp vụ kiểm tra là phi kế tốn thì kiểm tra việc ghi chép trên các sổ sách hay tài liệu liên quan.
• Bước 6: Kiểm tra các chứng từ cĩ liên quan của nghiệp vụ được chọn.
• Bước 7: Ghi nhận lại quá trình tiến hành thực hiện phép thử walk-through và các kết quả thu được. Đây sẽ là cơ sở cho việc đánh giá sơ bộ về kiểm sốt
nội bộ và thực hiện thử nghiệm kiểm sốt.
• Bước 8: Sau khi thực hiện phép thử walk-through, kiểm tốn viên đã hiểu rõ
Kết quả khảo sát tại các cơng ty này cho thấy những hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ của kiểm tốn viên thể hiện dưới dạng các lưu đồ hoặc bảng mơ tả được lưu trong hồ sơ kiểm tốn đầy đủ.
Ước tính rủi ro phát hiện
Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, rủi ro sai lệch trọng yếu bất kể là do sai sĩt hay gian lận, luơn được đánh giá trên từng mục tiêu kiểm tốn cụ thể, theo các mức độ cao, trung bình, thấp. Nếu như sau khi xem xét, kiểm tốn viên nhận thấy một số thủ tục kiểm sốt đã thực sự được thiết lập tại đơn vị, chưa xem xét đến mức độ
hiệu quả của những thủ tục này, kiểm tốn viên sẽ đánh giá rủi ro sai lệch trọng yếu sơ bộ là thấp hoặc trung bình.
Khi đánh giá sơ bộ mức rủi ro sai lệch trọng yếu, các cơng ty kiểm tốn này cịn yêu cầu xem xét thêm một số yếu tố như: chất lượng của thơng tin, các giả định làm cơ sở cho những ước tính kế tốn, tính khách quan của đơn vị, khả năng chuyên mơn của người lập các ước tính cũng như tính phức tạp của q trình lập các ước tính kế tốn, tính hợp lý của những ước tính đơn vị đã lập trong những kỳ trước, …
Việc kiểm tốn viên xác định và đánh giá những vùng cĩ rủi ro xảy ra sai lệch trọng yếu là căn cứ để lập kế hoạch xác định nội dung, thời gian, phạm vi của những thử nghiệm cơ bản cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng liên quan đến từng mục tiêu kiểm tốn và để đánh giá kết quả của những thử nghiệm này trong giai đoạn kế tiếp.
c. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn
Tại các cơng ty kiểm tốn quốc tế, cơng tác đánh giá rủi ro khơng chỉ đáp ứng được các nội dung trong VSA 400, mà cịn quan tâm đến các nội dung ISA 315 yêu cầu.
Ở giai đoạn này, kiểm tốn viên thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt và các thử
nghiệm cơ bản.
Qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên xem xét tính hiệu quả của những thủ tục kiểm sốt mà đơn vị đã thiết lập trong việc phịng ngừa và phát hiện sai sĩt và gian lận để kiểm tốn viên đánh giá lại mức rủi ro kiểm sốt.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên sẽ đánh giá lại rủi ro sai lệch trọng yếu đã đánh giá ban đầu, làm cơ sở xác định phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
Mức rủi ro sai lệch trọng yếu quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng bằng chứng mà kiểm tốn viên cần thu thập, rủi ro sai lệch trọng yếu càng cao thì số lượng bằng chứng cần thu thập trong thử nghiệm cơ bản càng nhiều, và ngược lại.
Trong hồ sơ kiểm tốn của các cơng ty này, những bằng chứng kiểm tốn thu thập
được để chứng minh cho quy trình đánh giá rủi ro được lưu đầy đủ và bài bản.
d. Giai đoạn hồn thành kiểm tốn
Dựa trên kết quả của quá trình thực hiện kiểm tốn, kiểm tốn viên rà sốt lại xem rủi ro kiểm tốn đã giảm xuống thấp ở mức độ chấp nhận được hay chưa. Kiểm
tốn viên đánh giá tổng hợp các sai lệch chưa điều chỉnh của các khoản mục. Nếu kết luận tổng hợp những sai lệch đĩ là trọng yếu thì kiểm tốn viên cĩ biện pháp giảm rủi ro kiểm tốn bằng cách bổ sung các thủ tục kiểm tốn cần thiết hoặc yêu cầu Giám đốc đơn vị được kiểm tốn điều chỉnh lại báo cáo tài chính.